Các thách thức pháp lý

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Pháp luật về phòng chống rửa tiền thông qua công cụ tiền mã hoá - Kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho Việt Nam (Trang 42 - 100)

CHƯƠNG 1: RỬA TIỀN ĐIỆN TỬ : TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN

1.2 HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN SỬ DỤNG TIỀN ĐIỆN TỬ

1.2.4 Các thách thức pháp lý

Theo Brenig et al. (2015)28, q trình rửa tiền có thành cơng hay khơng phụ thuộc vào tình trạng thơng tin bất đối xứng giữa tội phạm và cơ quan thực thi pháp luật. Do đó, tội phạm rửa tiền (ML – Money launderers) thường lợi dụng sự bất đối xứng này nhằm mục đích xóa đi nguồn gốc của các nguồn thu nhập bất hợp pháp thông qua việc sử dụng các kênh khác nhau. Mặt khác, các tổ chức chống rửa tiền (AML – Anti-money laundering) sử dụng các biện pháp kiểm soát để giảm hiện tượng thông tin bất đối xứng này.

Theo Nghị định 96/2014/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong

lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng thì việc phát hành, cung ứng, sử dụng các phương tiện thanh tốn khơng hợp pháp là vi phạm pháp luật và có thể bị xử lý hình sựtheo điều 206 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017). Nhưng đối với tiền mã hố thì khơng có bất kỳ phương pháp nào xác định hoặc chứng minh chủ thể phát hành tiền mã hoá, việc cung ứng được thực hiện thông qua việc giải mã các thuật tốn hồn tồn phù hợp với quy định của pháp luật, các đơn vị tiền tệ được tạo ra

được định giá và giao dịch như một sản phẩm kỹ thuật số (digital) và việc thanh

toán được chấp nhận thực hiện tự nguyện trong cộng đồng người dùng không phân biệt quốc gia, vùng lãnh thổ. Điều này cho thấy pháp luật hiện nay chưa thể chạm tay đến các hoạt động chính của tiền mã hoá.

Theo khoản 6, khoản 7 Nghị định 80/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 101/2012/NĐ-CP về thanh tốn khơng dùng tiền mặt

“6. Phương tiện thanh tốn khơng dùng tin mt s dng trong giao dch

thanh toán (sau đây gọi là phương tin thanh toán), bao gm: Séc, lnh chi, y nhim chi, nh thu, y nhim thu, th ngân hàng và các phương tiện thanh toán

khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

7. Phương tiện thanh tốn khơng hợp pháp là các phương tiện thanh tốn

khơng thuc quy định ti Khoản 6 Điều này.”

28 Brenig, C., Accorsi, R., & Muller, G. (2015). Economic Analysis of Cryptocurrency Backed Money Laundering. Twenty-Third European Conference on Information Systems, (2015), 1–18.

Thì tất cả các loại tiền ảo, tiền mã hố, tiền kỹ thuật số (khơng do ngân hàng

nhà nước phát hành) đều là phương tiện thanh tốn khơng hợp pháp. Tuy nhiên,

thực tế cho thấy ở Việt Nam rất nhiều trung gian thanh toán sử dụng các phương

tiện thanh toán như thẻ cào viễn thơng để thanh tốn nhiều loại hình dịch vụ khác nhau. Như vậy, dù pháp luật chưa cơng nhận thì hiện tại đã có rất nhiều phương tiện thanh tốn khơng hợp pháp được sử dụng rộng rãi và thậm chí trở nên thiết yếu trong các hoạt động giao dịch trong xã hội, đáng quan tâm trong số đó là các hoạt

động giao dịch liên quan đến tiền mã hoá. Để làm rõ điều này, tác giảđã có những thực nghiệm sau.

Bằng cách đăng ký tài khoản giao dịch trên các sàn giao dịch tiền mã hóa có khối lượng giao dịch lớn trên thế giới, tác giả đã ghi nhận nhiều sàn giao dịch hoặc chuyển đổi tiền mã hóa trên thế giới khơng tn thủ ngun tắc xác thực danh tính

người dùng (Know Your Customer - KYC). Đây là điều kiện thuận lợi giúp các tội phạm rửa tiền luân chuyển khối lượng tiền lớn trong thời gian ngắn. Hoặc một số

sàn giao dịch có tuân thủ KYC nhưng chỉ áp dụng với các giao dịch có giá trị cao. Trong số đó có thể kể đến là các sàn giao dịch Binance, KuCoin, BiBox, BitForex dù có áp dụng nguyên tắc KYC nhưng chỉ áp dụng đối với tổng khối lượng giao dịch trên 2BTC/24h. Đồng nghĩa, mỗi 24 giờ có thể rút số tiền tương đương hơn

25.000USD (theo tỷ giá ngày 09/07/2019) mà không cần phải xác thực danh tính.

Theo đó, một giả thuyết tiếp tục được tác giả đặt ra là liệu việc không cần xác thực danh tính sẽ cho phép một người dùng có thể đăng ký nhiều tài khoản giao dịch khác nhau để chia nhỏ số tiền lớn ra thành các khoản giao dịch dưới ngưỡng. Tác giả đã kiểm chứng giả thuyết trên bằng cách sử dụng hai tài khoản email khác

nhau để đăng ký. Việc đăng ký hồn tồn thành cơng chỉ với một thủ thuật đơn giản

là khởi động lại thiết bị mạng (router) để thay đổi địa chỉ IP của máy tính. Điều này cho thấy, rửa tiền sử dụng tiền mã hóa (cryptocurrency) hiện tại là một cơng cụẩn

danh, an tồn và nhanh chóng đối với các tội phạm rửa tiền. Trong bối cảnh pháp luật Việt Nam vẫn chưa có quy định cụ thể về các giao dịch, mua bán, trao đổi sử dụng tiền điện tử.

Ở Việt Nam, năm 2018 vừa qua được xem là thời gian có nhiều biến động

lớn liên quan đến các hoạt động thanh toán và hoạt động tiền điện tử, nhiều vụ án nghiêm trọng liên quan đến tiền điện tử và rửa tiền xảy ra. Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn và các thể chế tài chính chính thống cũng khơng khỏi vướng vào các vấn đề pháp lý do các sai phạm liên quan đến hoạt động thanh tốn. Chính phủ

liên tục thay đổi và cập nhật chính sách để ứng phó với các diễn biến phức tạp liên

quan đến hoạt động thanh tốn một cách chưa có tiền lệ.

1.3 TỔNG QUAN CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI

1.3.1 Các giải pháp phòng, chống rửa tiền ở Việt Nam

Thời gian qua, Việt Nam đã nỗ lực ban hành các quy định về phòng chống rửa tiền. Việt Nam là một trong số 23 quốc gia tuân thủ một phần các kiến nghị của FATF về phòng chống rửa tiền (Nguyễn T.Loan 2016)29.

Đối với tiền điện tử, vẫn chưa có các quy định cụ thể trong việc kiểm soát và

phòng chống rửa tiền liên quan đến tiền điện tử. Luật phòng chống rửa tiền cũng góp phần kiểm sốt thơng qua các quy định về báo cáo giao dịch có giá trị cao, giao dịch đáng ngờ, các giao dịch liên quan đến công nghệ tại điều 15 luật phòng, chống rửa tiền. Điều này dường như vẫn chưa chạm đến hoạt động rửa tiền sử dụng tiền

điện tử. Như tại khoản 2, điều 8 Nghị định 116/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống rửa tiền nêu:

“2. Đối tượng báo cáo khi cung cấp dịch vụ theo quy định tại Khoản 1 Điều

này phi thc hin các yêu cu sau:

a) Gp mt trc tiếp khách hàng khi lần đầu thiết lp mi quan h và yêu cu khách hàng cung cp thông tin theo quy định tại Điều 4 Ngh định này;

b) Xây dựng quy trình đánh giá rủi ro v ra tin khi cung cp dch v s

dụng cơng nghệ mới. Quy trình này tối thiểu phải bao gồm các nội dung sau:

Xác định và mô phỏng các rủi ro về rửa tiền có thể phát sinh đối với các giao

dch áp dng công ngh mới; đưa ra các biện pháp phù hợp để phòng nga và gim thiu các ri ro phát sinh.

Khi tác giả tham chiếu các quy định trên với các đặc điểm giao dịch tiền mã

hoá được hỗ trợ bởi hệ sinh thái tài chính ở Việt Nam hiện nay, nhận thấy rằng việc che giấu thông tin giao dịch và thông tin người giao dịch là khá dễ dàng, điều này càng dễ dàng hơn với chính sách thúc đẩy giao dịch phi tiền mặt ở Việt Nam hiện nay làm cho các kênh giao dịch sử dụng công nghệ đảm nhận một khối lượng và số

lượng giao dịch lớn nhất từ trước đến nay lên đến hàng trăm triệu giao dịch mỗi

29 Nguyễn T.Loan (2016), Phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, tạp chí Khoa Học Đại Học Mở TP.HCM – số 4(49)2016

ngày. Việc kiểm soát các giao dịch này bởi con người hiện nay đã trở nên vơ cùng

khó khăn.

Việc chưa có khung pháp lý liên quan đến tiền điện tử, tiền ảo và tiền mã hóa là một thiếu sót. Các đại lý tài chính, tổ chức tài chính trung gian đã tận dụng cơ hội

này để thực hiện các giao dịch chuyển tiền mà không tuân thủ các nguyên tắc về

phòng chống rửa tiền theo quy định. Trong vụ án nghìn tỷ của Phan Sào Nam là một điển hình trong việc sử dụng tiền ảo để giao dịch, tham gia cờ bạc bất hợp pháp

và mua bán hóa đơn trái phép nhằm mục đích rửa tiền. Khi vụ án được đưa ra xét

xử, chính phủ và ngân hàng nhà nước đã áp dụng lệnh cấm đối với hoạt động thanh toán bằng thẻ cào điện thoại di động thông qua các dịch vụ hỗ trợ thanh toán. Nhưng thực tế cho thấy, đây không phải là biện pháp hiệu quả. Ngày 10/08/2018

các công ty viễn thông đồng loạt thông báo doanh số bán thẻ cào viễn thông của họ sụt giảm 80%. Đến ngày 15/01/2019 Chính phủ buộc phải cho thí điểm trở lại hoạt

động thanh toán bằng thẻ cào viễn thơng. Như vậy, việc cần có một khung pháp lý cho hoạt động tiền điện tử, tiền ảo nói chung và tiền mã hóa nói riêng đã trở nên hết sức cần thiết trong tình hình hiện nay.

1.3.2 Một số biện pháp phòng, chống rửa tiền điện tử trên thế giới

Nhiều quốc gia trên thế giới vẫn đang nỗ lực tìm giải pháp phịng, chống rửa tiền sử dụng tiền điện tử. Trong bối cảnh ngành tài chính tái định hình mạnh mẽ

trong cuộc chiến fintech (financial technology) – cơng nghệ trong ngành tài chính, nhiều quốc gia đã tìm kiếm nhiều giải pháp khác nhau. Quốc gia đại diện cho nền kinh tế lớn thế giới là Mỹ đã đề xuất xây dựng dự án được gọi là Trí tuệ nhân tạo ngành tài chính (FAIS - Financial Artificial Intelligence System) nhằm giám sát các giao dịch đáng ngờ, Dirican, C. (2015) 30. Theo quan điểm của dự án, để xác định

hoạt động rửa tiền giờ đây khơng cịn là việc kiểm soát một giao dịch hay một hành vi giao dịch nữa. Nó là q trình phân tích một chuỗi hàng trăm triệu giao dịch diễn ra mỗi ngày với tầng suất và khối lượng giao dịch khác nhau. Vì vậy, giải pháp để

kiểm sốt một ngành tài chính cơng nghệ phải là một giải pháp về công nghệ. Tác giả nhận định đây là một giải pháp rất tốt trong bổi cảnh công nghệ hóa mạnh mẽ hiện nay. Nhưng một giải pháp như vậy sẽ khó khả thi đối với Việt Nam ở thời điểm hiện tại, trong điều kiện trình độ cơng nghệ và năng lực vận dụng công nghệ

cao vào hoạt động pháp luật vẫn còn nhiều hạn chế.

30 Dirican, C. (2015). The impacts of robotics, artificial intelligence on business and economics. Procedia-

Đối với FATA, giải pháp được đề xuất là tăng cường kiểm soát các đại lý tài

chính trung gian và áp dụng nguyên tắc xác thực danh tính người dùng KYC (FATF, 2017)31. FATF đã ban hành các khuyến nghị AML/CFT bao gồm 40

khuyến nghị phịng, chóng rửa tiền (Anti-Money Laundering) và 9 khuyến nghị về chống tài trợ khủng bố (Counter-Financing Terrorist). Các khuyến nghị về phòng chống rửa tiền có thể chia ra làm 4 nhóm chính như sau:

Nhóm A (từ khuyến nghị 1 đến khuyến nghị 3): Đối với hệ thống pháp luật, yêu cầu các quốc gia hình sự hố tội phạm rửa tiền và mở rộng phạm vi điều chỉnh

đối với hành vi rửa tiền. Có các biện pháp tạm thời và khẩn cấp đối với các vụ án liên quan đến tội rửa tiền.

Nhóm B (từ khuyến nghị 4 đến khuyến nghị 25): Đối với các định chế tài

chính và các loại hình phi tài chính, u cầu các quốc gia cập nhật, theo dõi thông tin về khách hàng, lưu giữ hồ sơ và báo cáo các giao dịch đáng ngờ. Quản lý và giám sát các hoạt động tài chính đồng thời có biện pháp đối kháng đối với các quốc gia không tuân thủ các khuyến nghị AML/CFT của FATF.

Nhóm C (từ khuyến nghị 26 đến khuyến nghị 34): Các quốc gia phải tổ chức

cơ quan chuyên trách về phòng, chống rửa tiền và tài trợ khủng bố, cơ quan này

phải có đủ các quyền hạn được quy định trong hệ thống pháp luật.

Nhóm D (từ khuyến nghị35 đến khuyến nghị 40): Các quốc gia phải tuân thủ

các công ước quốc tế về hợp tác đa phương và dẫn độ. Có cơ quan chuyên trách

phục vụ cho công tác hợp tác quốc tế phải có đủ chức năng áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời và tiếp nhận hoặc cung cấp thông tin với các quốc gia thành viên.

Các khuyến nghị CFT về chống tài trợ khủng bố bao gồm: SR I. Phê chuẩn và thực hiện các văn kiện của Liên hợp quốc

SR II. Hình sự hoá hành vi tài trợ cho khủng bố và rửa tiền kèm theo SR III. Phong toả và tịch thu tài sản của các đối tượng khủng bố

SR IV. Báo cáo các giao dịch đáng ngờliên quan đến chủnghĩa khủng bố

SR V. Hợp tác quốc tế

31 FATF. (2017). Anti-Money Laundering and Terrorist Financing Measures and Financial Inclusion With a Supplement on Customer Due Diligence, (November). Retrieved from <https://www.fatf-gafi.org> [Ngày truy cập: 02 tháng 3 năm 2019]

SR VI. Chuyển tiền thay thế SR VII. Chuyển tiền điện tử

SR VIII. Các tổ chức phi lợi nhuận

SR IX. Vận chuyển tiền mặt qua biên giới

Theo tác giả, những đề xuất này tuy đã góp phần lớn giúp ổn định an ninh tài chính thế giới nhưng vẫn có những bất cập do đặc điểm kinh tế, văn hoá và hệ thống pháp lý của các quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau, gây khó khăn trong việc áp dụng nhất quán. Mặc khác, trong bối cảnh nền kinh tế tồn cầu dựa trên cơng nghệ như hiện nay. Khi tốc độ công nghệ phát triển nhanh chóng, nhiều phương thức giao dịch và nhiều hình thái kinh tế có sự thay đổi mạnh mẽ đã khai sinh ra những hình thái giao dịch nằm ngồi phạm vi kiểm sốt của các tổ chức tài chính và chính phủ.

Qua phân tích trên có thể thấy, hoạt động rửa tiền trên thế giới và ở Việt

Nam sử dụng tiền điện tử trên môi trường không gian mạng đã và đang diễn ra.

Trong đó, cơng cụ được quan tâm sử dụng trong thời gian vài năm gần đây là tiền mã hóa (cryptocurrency) mà đại diện tiêu biểu là tiền Bitcoin. Trong khi thế giới đã có những nghiên cứu sâu rộng liên quan đến hoạt động rửa tiền sử dụng tiền mã hóa

thì cho đến nay tại Việt Nam vẫn chưa có nghiên cứu nào liên quan đến tiền mã hóa trong lĩnh vực pháp luật. Việt Nam cũng chưa ghi nhận vụ việc nào liên quan đến

rửa tiền sử dụng tiền mã hóa. Điều này cho thấy, cần thiết có một khung pháp lý phù hợp cho tiền điện tử nói chung và tiền mã hóa nói riêng để trong thời gian tới. Khơng chỉ tăng cường phịng, chống rửa tiền sử dụng cơng cụ tiền điện tử mà cịn giúp chính phủ quản lý hoạt động phát hành sử dụng tiền điện tử. Khung pháp lý

cịn có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho các hoạt động đầu tư của thương nhân và là động lực thúc đẩy phát triển hệ sinh thái công nghệ cao.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

2.1 HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN SỬ DỤNG TIỀN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

2.1.1. Các vụ án liên quan đến tiền điện tử

Trong các năm vừa qua, các vụ án liên quan đến rửa tiền và tiền mã hóa đã ảnh hưởng trực tiếp đến niềm tin của các nhà đầu tư trong nước vào lĩnh vực công nghệ cao. Điều này không chỉ tác động tiêu cực đến nền kinh tế mà còn gây ra trở lực lớn cho việc phát triển công nghệ cao và các công nghệ sử dụng chuỗi khối (Blockchain) vốn là một công nghệ cốt lõi của tiền mã hóa và nhiều ứng dụng cơng nghệ khác. Ngày 31/5/2013 một cơng ty có trụ sở tại Hải Phịng đã thơng qua đồng tiền kỹ thuật số Liberty Reserve (LR) để thực hiện hành vi mua bán tiền điện tử và chi trả tiền cho người bán thông qua hình thức kiều hối. Theo tìm hiểu của tác giả,

đây thực tế là một hình thức hỗ trợ các tội phạm nước ngồi rửa tiền sử dụng cơng cụ tiền kỹ thuật số. Hình thức này lợi dụng các giao dịch dưới ngưỡng báo cáo để

giúp các tội phạm nước ngồi chi trả tiền mặt thơng qua hệ thống kiều hối cho hàng

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Pháp luật về phòng chống rửa tiền thông qua công cụ tiền mã hoá - Kinh nghiệm thế giới và giải pháp cho Việt Nam (Trang 42 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)