.Tình hình phát triển thuê bao

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY VINAPHONE GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 (Trang 39)

2 .MÔI TRƢỜNG NỘI BỘ

2.6.1 .Tình hình phát triển thuê bao

Thuê bao danh nghĩa công ty tăng cao trong giai đoạn từ năm 2005 – 2009 với mức tăng cao nhất lên đến 65% trong năm 2007, tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng đang có dấu hiệu chậm lại trong năm 2009. Nguyên nhân thuê bao Vinaphone tăng trƣởng chậm lại do sự cạnh tranh mạnh mẽ trong việc thu hút thuê bao của các nhà mạng khác, đáng kể nhất là Viettel, Mobifone và S–Fone. Bên cạnh đó, sự xuất hiện các nhà cung cấp mới trong giai đoạn này nhƣ Vietnamobile, Beeline đã ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động phát triển thuê bao của công ty.

Thuê bao sử dụng dịch vụ cũng tăng trƣởng rất cao, mức tăng thấp nhất cũng lên đến 28%(2008). Tỷ lệ thuê bao sử dụng dịch vụ so với thuê bao danh nghĩa đang thể hiện xu hƣớng giảm, năm 2009 tỷ lệ này là 38%. Nguyên nhân tỷ lệ này giảm do trong thời gian qua các nhà mạng di động chay đua khuyến mãi để thu hút thuê bao vì vậy đã tạo ra một lƣợng lớn th bao khơng sử dụng ổn định, những thuê bao dạng này thƣờng sử dụng tài khoản khuyến mãi để thay cho việc nạp thẻ để tiết kiệm chi phí sử dụng trong khi lợi ích mang lại cho họ nhiều hơn. Tình trạng th bao khơng sử dụng ổn định và sử dụng khuyến mãi nhiều đã ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng doanh thu của thị trƣờng di động nói chung và cơng ty Vinaphone nói riêng.

Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các nhà mạng di động khác đã làm cho thị phần thuê bao của Vinaphone giảm sút đáng kể trong thời gian qua, vì vậy cần phải có chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả hơn để hạn chế sự tác động cạnh tranh từ đối thủ để nâng cao thị phần hiện nay.

Hình

6. Tình hình thuê bao giai đoạn 2005 – 2009

Năm ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009

1. Thuê bao danh nghĩa Ngàn thuê bao 3.532 5.524 9.100 14.511 21.521

% 56% 65% 59% 48%

Tăng trƣởng

Ngàn thuê bao 1.992 3.576 5.411 7.010

2. Thuê bao sử dụng dịch vụ Ngàn thuê bao 2.119 3.038 4.550 5.805 8.178

Tăng trƣởng % 43% 50% 28% 41% Ngàn thuê bao 919 1.512 1.254 2.374 Tỷ lệ 2/1 % 60% 55% 50% 40% 38% Thị phần thuê bao % 39% 28% 20% 18% 16% 2.6.2. Tình hình doanh thu

Chỉ tiêu doanh thu dịch vụ bình quân 1 thuê bao (ARPU) và doanh thu các loại dịch vụ

Hình 7. Tình hình ARPU và doanh thu giai đoạn 2005 – 2009

Năm ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009

1. Doanh thu bình quân 1

thuê bao sử dụng dịch vụ chung Ngàn đồng/TB 193,00 171,77 127,38 109,07 99,05 (ARPU)

a. ARPU hòa mạng Ngàn đồng/TB 5,79 5,15 3,82 3,27 2,97 b. ARPU thoại Ngàn đồng/TB 85,89 74,38 53,63 44,61 39,32

** ARPU thoại trả trƣớc Ngàn đồng/TB 77,30 66,20 47,19 38,81 33,82 ** ARPU thoại trả sau Ngàn đồng/TB 8,59 8,18 6,44 5,80 5,51 c. ARPU tin nhắn Ngàn đồng/TB 17,37 14,60 10,19 8,18 6,93 d. ARPU giá trị gia tăng Ngàn đồng/TB 12,55 13,23 11,34 11,02 12,18 e. ARPU kết nối ngoài mạng Ngàn đồng/TB 57,90 52,05 38,98 33,70 29,91 f. ARPU chuyển vùng quốc tế Ngàn đồng/TB 13,51 12,37 9,43 8,29 7,73 2 Tổng doanh thu dịch vụ Tỷ đồng 4.908 6.263 6.955 7.597 9.720 (= Thuê bao sử dụng dịch vụ * ARPU)

a. Doanh thu hòa mạng Tỷ đồng 147 188 209 228 292

b. Doanh thu thoại Tỷ đồng 2.184 2.712 2.928 3.107 3.859 ** Doanh thu thoại trả trƣớc Tỷ đồng 1.966 2.414 2.577 2.703 3.319 ** Doanh thu thoại trả sau Tỷ đồng 218 298 351 404 540

c. Doanh thu tin nhắn Tỷ đồng 442 532 556 570 680

d. Doanh thu dịch vụ giá trị gia tăng Tỷ đồng 319 482 619 767 1.196 e. Doanh thu kết nối ngoài mạng Tỷ đồng 1.472 1.898 2.128 2.348 2.936 f. Doanh thu chuyển vùng quốc tế Tỷ đồng 344 451 515 577 758

Chỉ tiêu ARPU tổng đang giảm mạnh từ mức 193 ngàn đồng/thuê bao năm 2005 đã giảm xuống còn 99,05 ngàn đồng/thuê bao trong năm 2009. Nhƣ đã đề cập ở trên, sự cạnh tranh mạnh mẽ của đối thủ cạnh tranh và đi kèm với đó là các hình thức khuyến mãi “khủng” để thu hút khách hàng mới, để duy trì thị phần thì Vinaphone cũng phải chạy theo xu thế này, kết quả là ARPU giảm liên tục trong thời gian qua và chƣa có dấu hiệu dừng lại nếu cơng ty khơng có chiến lƣợc phù hợp để ngăn chặn sự sụt giảm này.

ARPU tổng giảm kéo theo sự sụt giảm của các ARPU thành phần dịch vụ, đặc biệt giảm số tuyệt đội lớn ở ARPU dịch vụ thoại và dịch vụ kết nối ngồi mạng trong khi đó dịch vụ giá trị gia tăng giảm ít nhất và có tín hiệu tăng trở lại trong năm 2009.

Tuy doanh thu bình quân một thuê bao (ARPU) giảm ở hầu hết dịch vụ, nhƣng doanh thu lại tăng do thuê bao sử dụng dịch vụ tăng. Kết quả trong bảng trên cho thấy, doanh thu tăng ở tất cả các dịch vụ, tổng doanh thu năm 2009 là 9.720 tỷ đồng tăng 98% so với doanh thu năm 2005.

Cơ cấu doanh thu dịch vụ

GVHD: TS. Hoàng Lâm Tịnh Nhóm 6 – Đêm 1&2 – K19

Năm ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009

a. Doanh thu hòa mạng % 3,0% 3,0% 3,0% 3,0% 3,0% b. Doanh thu thoại % 44,5% 43,3% 42,1% 40,9% 39,7%

** Doanh thu thoại trả trước % 90,0% 89,0% 88,0% 87,0% 86,0% ** Doanh thu thoại trả sau % 10,0% 11,0% 12,0% 13,0% 14,0%

c. Doanh thu tin nhắn % 9,0% 8,5% 8,0% 7,5% 7,0% d. Doanh thu dịch vụ giá trị gia tăng % 6,5% 7,7% 8,9% 10,1% 12,3% e. Doanh thu kết nối ngoài mạng % 30,0% 30,3% 30,6% 30,9% 30,2% f. Doanh thu chuyển vùng quốc tế % 7,0% 7,2% 7,4% 7,6% 7,8%

Tổng % 100% 100% 100% 100% 100%

Doanh thu dịch vụ thoại vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu doanh thu của công ty, tuy nhiên tỷ trọng doanh thu thoại đang có chiều hƣớng giảm dần, số liệu bảng trên cho thấy tỷ trọng doanh thu thoại giảm xuống chỉ còn 39,7% (2009) so với tỷ trọng năm 2005 là 44,5%.

Tỷ trọng doanh thu kết nối ngoài mạng tăng trong giai đoạn 2005 – 2008, tuy nhiên đến 2009 tỷ trọng này giảm xuống chỉ còn 30,2%.

Tỷ trọng dịch vụ tin nhắn và chuyển vùng quốc tế có chiều hƣớng tăng giảm khác nhau, tuy nhiên mức biến động của của hai dịch vụ này không cao.

Tỷ trọng dịch vụ giá trị gia tăng đang thể hiện chiều hƣớng tăng, đạt 12,3% (2009) so với mức tỷ trọng 6,5% (2005), và tỷ trọng này trong thời gian tới sẽ tăng khi nhu cầu về hàng công nghệ và dịch vụ dữ liệu tốc độ cao đang ngày càng phổ biến.

2.6.3. Tình hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận giai đoạn 2005 – 2009

Hình 9. Tình hình Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận giai đoạn 2005 – 2009

Năm ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009

1.Tổng doanh thu Tỷ đồng 4.908 6.263 6.955 7.597 9.720

2.Tổng chi phí đầu tƣ Tỷ đồng 2.907 3.821 4.370 5.069 7.160

3.Lợi nhuận Tỷ đồng 2.001 2.442 2.585 2.528 2.560

ROI (3/2) % 69% 64% 59% 50% 36%

Lợi nhuận tăng từ giai đoạn 2005 – 2007 và sau đó giảm nhẹ, đây là nguyên nhân tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt đã ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh nói chung. Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh đầu tƣ hạ tầng và tăng cƣờng các hoạt động kinh doanh và tiếp thị đến các khu vực vùng nơng thơn cũng góp phần làm tăng đáng kể chi phí đầu tƣ. Trong năm 2009, thực hiện dự án triển khai hạ tầng cơng nghệ 3G đã làm tăng chi phí đáng kể trong khi doanh thu từ hoạt động đầu tƣ này chƣa cao và cần có thời gian để thu hồi vốn. Từ những nguyên nhân nhƣ vậy đã ảnh hƣởng đến lợi nhuận kinh doanh của công ty.

Tỷ suất lợi nhuận đã giảm rõ rệt từ tỷ lệ ROI 69% trong năm 2005 xuống chỉ còn 36% trong năm 2009. Thực tế này cho thấy tình hình kinh doanh sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức trong thời gian tới và điều này cũng đòi hỏi phải thực hiện một chiến lƣợc phù hợp nhằm thích ứng với thị trƣờng hiện nay.

CHƢƠNG 4: HÌNH THÀNH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC1. HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC 1. HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC

1.1. Tổng hợp các yếu tố mơi trƣờng bên ngồi – Ma trận EFE

Trong phần trên đã phân tích về mơi trƣờng Vi mơ và Vĩ mơ có ảnh hƣởng đến ngành viễn thơng di động nói chung và cơng ty Vinaphone nói riêng. Dựa vào việc tổng hợp các yếu tố bên ngồi đó, cơng ty Vinaphone sẽ đánh giá đƣợc sự hấp dẫn của ngành viễn thông di động.

Trọng số cho biết mức độ quan trọng của các yếu tố sẽ ảnh hƣởng tới ngành viễn thông di động và điểm đạt đƣợc cho biết phản ứng của công ty đối với các yếu tố tạo nên sự hấp dẫn thị trƣờng.

Điểm đạt đƣợc là 1 (mức độ công ty đạt đƣợc rất thấp), 2 (mức độ công ty đạt đƣợc thấp), 3 (mức độ cơng ty đạt đƣợc trung bình), 4 (mức độ cơng ty đạt đƣợc cao), 5 (mức độ cơng ty đạt đƣợc rất cao).

Hình 10. Ma trận đánh giá các yếu tố mơi trường bên ngồi

Trọng số (độ Điểm đạt đƣợc (mức độ

Những yếu tố xác định mức hấp dẫn quan trọng của Giá trị

STT của ngành yếu tố đối với mà công ty đạt

(Pi x Si) đƣợc)

ngành) (pi) % Si (1–5)

1 2 3 4 5 = 3x4

1 Dân số trên 85 triệu ngƣời và tỷ lệ ngƣời 0,2 5 1

sử dụng di động chiếm tới 80%

2 Tỷ lệ tăng trƣởng thị trƣờng di động từ 0,25 4 1

30–40%/năm

3 Lợi nhuận biên tế lịch sử bình quân chiếm 0,20 3 0,60

khoảng 26% trên doanh thu

4 Cƣờng độ cạnh tranh thị trƣờng hiện rất 0,15 2 0,30

khốc liệt

Xu hƣớng cơng nghệ có sự thay đổi nhanh

5 chóng, đặc biệt là công nghệ cung cấp 0,08 4 0,32

dịch vụ giá trị gia tăng.

6 Độ nhạy cảm với lạm phát 0,08 2 0,16

7 Thị trƣờng viễn thông đang mở cửa cho 0,02 2 0,40

các nhà đầu tƣ đủ năng lực.

8 Xu hƣớng kết hợp giữa công nghệ viễn 0,01 4 0,04

thơng và internet

9 Xu hƣớng tồn cầu hóa và hội nhập quốc 0,01 4 0,04

tế trong lĩnh vực viễn thông

Tổng số điểm 1 3,46

Tổng giá trị đạt đƣợc của công ty Vinaphone là 3,46 nằm trong khoảng từ trung bình tới cao, điều này thể nhận thấy chiến lƣợc công ty hiện tại chƣa đem lại hiệu quả cao do chƣa tận dụng một cách tốt nhất các tác động từ bên ngồi. Vì vậy cần thiết

GVHD: TS. Hồng Lâm Tịnh Nhóm 6 – Đêm 1&2 – K19

phải có chiến lƣợc phù hợp hơn trong giai đoạn 2010–2020 để có thể tận dụng đƣợc các cơ hội từ bên ngồi nhằm tăng hiệu quả hoạt động của cơng ty.

1.2. Tổng hợp các yếu tố môi trƣờng bên trong (nội bộ) – Ma trận IFE

Tƣơng tự nhƣ phần tổng hợp các yếu tố bên ngồi, trong phần này cơng ty sẽ đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên trong để có thể xem xét lại chiến lƣợc hiện tại nhƣ thế nào.

Hình 11. Ma trận các yếu tố mơi trường bên trong (nội bộ)

STT Những yếu tố xác định sức mạnh của công Trọng số Điểm đạt đƣợc Giá trị ty Vinaphone trong thị trƣờng Pi % Si (1–5) (Pi x Si)

1 2 3 4 5

1 Thị phần tƣơng đối so với đối thủ cạnh tranh 0,1 4 0,4

2 Sự tăng trƣởng của thị phần 0,1 1 0,1

3 Chất lƣợng sản phẩm 0,1 4 0,4

4 Uy tín nhãn hiệu 0,05 4 0,2

5 Kênh phân phối 0,1 3 0,3

6 Hiệu quả chiêu thị 0,1 3 0,3

7 Khả năng đƣa ra sản phẩm dịch vụ mới 0,15 3 0,45

8 Hiệu quả bán hàng 0,1 3 0,3

9 Giá thành đơn vị 0,1 3 0,3

10 Hiệu quả quản trị 0,05 2 0,1

11 Khả năng tài chính mạnh 0,05 3 0,15

Tổng số điểm 1 3

Tổng số điểm đạt đƣợc của công ty là 3 (trong thang đo mƣc độ từ 1 – 5) cho thấy khả năng kiểm sốt các yếu tố mơi trƣờng nội bộ của đơn vị chỉ ở mức trung bình. Số điểm đạt đƣợc cho thấy đơn vị chƣa hoàn toàn tận dụng đƣợc những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu của mình. Tổng điểm đạt đƣợc của đơn vị có thể tăng lên nếu đơn vị kiểm soát tốt các yếu tố đặc biệt là các yếu tố Hiệu quả chiêu thị, hệ thống kênh phân phối và khả năng đƣa ra sản phẩm dịch vụ mới vì các yếu tố này có trọng số cao. Vì vậy, chiến lƣợc sắp tới của đơn vị cần quan tâm và kiểm soát thật tốt đến các yếu tố này nhằm nâng cao tổng điểm hay nâng cao khả năng tận dụng đƣợc những mặt mạnh và khắc phục tối đa những mặt yếu của đơn vị.

Dựa trên số điểm tính tốn từ ma trận các yếu tố mơi trƣờng bên ngồi và môi trƣờng bên trong, sử dụng công cụ Ma trận GE (General Electric) để thực hiện việc lựa chọn chiến lƣợc cho công ty. Kết quả trong ma trận GE cho thấy Vinaphone phải sử dụng chiến lƣợc đầu tƣ có chọn lọc.

Sự hấp dẫn của thị trƣờng

Hình 12. Sơ đồ ma trận GE

5

Tăng tốc đầu tƣ Tăng tốc đầu tƣ Đầu tƣ có chọn lọc Cao

3,67

Trung Tăng tốc đầu tƣ Đầu tƣ thận trọng

Đầu tƣ có chọn lọc bình

2,33

Đầu tƣ có chọn lọc Đầu tƣ thận trọng Ngƣng đầu tƣ Thấp

5 3,67 2,33 1

Vị trí cạnh tranh của cơng ty 1.3. Phân tích ma trận SWOT

Cơ hội:

O1 : Dân số ngày càng tăng về quy mơ.

O2 : Thu nhập bình quân đầu ngƣời Việt Nam tăng.

O3 : Chuyển giao công nghệ dễ dàng hơn và hình thức thuê hạ tầng mạng đang bắt đầu xuất hiện.

O4 : Thế giới đang phát triển công nghệ di động mới mạng 4G. O5 : Thói quen tiêu dùng dịch vụ di động của ngƣời dân thay đổi. O6 : Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung đang phát triển mạnh. O7 : Lƣợng khách hàng tiềm năng còn rất lớn.

O8 : Chính trị trong nƣớc ổn định, chính sách thu hút đầu tƣ, chính sách ƣu đãi của nhà nƣớc trong việc phát triển lĩnh vực viễn thông.

O9 : Sự kết hợp giữa công nghệ internet và thông tin di động sẽ kéo theo các dịch vụ gia tăng tƣơng ứng, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng.

O10 : Các chính sách mở cửa viễn thơng giúp tranh thủ công nghệ và kinh nghiệm quản lý của các tập đồn viễn thơng lớn trên thế giới.

O11 : Việt Nam đã gia nhập nhiều tổ chức thế giới nên thuận lợi cho việc chuyển vùng (Roaming) tới nhiều nƣớc trên thế giới nên mở rộng khả năng sử dụng dịch vụ của khách hàng.

GVHD: TS. Hồng Lâm Tịnh Nhóm 6 – Đêm 1&2 – K19

T1 : Thời kỳ độc quyền trong kinh doanh viễn thông của VNPT đã chấm dứt, công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các đối thủ trên thị trƣờng cả hiện tại lẫn tiềm năng.

T2 : Thị trƣờng thông tin di động phải chia sẻ, mức độ cạnh tranh cao, ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh ra đời.

T3 : Quản lý nhà nƣớc về viễn thơng cịn nhiều bất cập. T4 : Đối thủ áp dụng công nghệ mới nhanh.

T5 : Cơng nghiệp viễn thơng trong nƣớc cịn phụ thuộc nhiều vào bên ngoài đặc biệt là thiết bị đầu cuối.

T6 : Chuẩn bị phải đối mặt với các tập đồn viễn thơng lớn trên thế giới với tiềm lực tài chính mạnh, cơng nghệ tiên tiến và nhiều kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực thông tin di động khi nhà nƣớc sẵn sàng cấp phép cho các doanh nghiệp đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính.

T7 : Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao không chỉ ở chất lƣợng dịch vụ, chất lƣợng phục vụ mà cịn ở sự đa dạng hóa các dịch vụ cơ bản cũng nhƣ dịch vụ giá trị gia tăng.

T8 : Công nghệ phát triển không ngừng buộc phải tăng cƣờng đầu tƣ mạng lƣới nếu không muốn bị tụt hậu.

T9 : Thị trƣờng đang tiến đến mức bão hòa.

Điểm mạnh

S1: Đa dạng về dịch vụ và có một khối lƣợng khách hàng lớn.

S2: Là mạng di động lớn thứ 3 tại Việt Nam, ra đời lâu, có uy tín lớn. S3: Kinh doanh trên thị trƣờng đang phát triển, có khả năng sinh lời cao. S4: Phủ sóng cả nƣớc, là một trong ba mạng di động có vùng phủ sóng

rộng nhất nƣớc.

S5: Cán bộ quản lý có trình độ, có năng lực, kinh nghiệm, tƣ cách đạo đức

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY VINAPHONE GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w