.Mục tiêu chiến lược kinh doanh chung của tập đoàn VNPT

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY VINAPHONE GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 (Trang 52 - 55)

2 .LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC THỰC THI

2.1.4 .Mục tiêu chiến lược kinh doanh chung của tập đoàn VNPT

2.1.4.a. Mục tiêu tổng quát

Lấy năng suất – chất lƣợng – hiệu quả là mục tiêu xuyên suốt cả giai đoạn. Tập trung mọi nguồn lực duy trì tốc độ tăng trƣởng cao và bền vững, dịch chuyển cơ cấu sản xuất kinh doanh, đầu tƣ, cơ cấu lao động theo hƣớng tập đoàn kinh tế kỹ thuật chủ đạo, xây dựng một cơ sở hạ tầng thông tin mạnh, kinh doanh đa dạng với các dịch vụ Bƣu chính, Viễn thơng và Tin học là nịng cốt. Tập đồn Bƣu chính Viễn thơng có năng lực cạnh tranh và hội nhập có hiệu quả trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.

2.1.4.b. Các chỉ tiêu cơ bản về phát triển Viễn thông

Giai đoạn 2010 – 2015:

- Tốc độ tăng trƣởng doanh thu bình quân đạt 15%. - Lợi nhuận trƣớc thuế/tổng tài sản 12%

GVHD: TS. Hoàng Lâm Tịnh Nhóm 6 – Đêm 1&2 – K19

- Nộp ngân sách bình quân tăng 7% / năm 

Giai đoạn 2016 – 2020:

- Tốc độ tăng trƣởng doanh thu bình quân đạt 17% - Lợi nhuận trƣớc thuế/tổng tài sản 13%

- Yêu cầu đầu tƣ hàng năm: 18.000 tỷ VND - Nộp ngân sách bình quân tăng 8,5%/năm 

Dự kiến cơ cấu đầu tư cho cả giai đoạn từ 2010 – 2020: yêu cầu đầu tƣ cho cả giai

đoạn là 180.000 tỷ VND, trong đó:

- Vốn đầu tƣ trong nƣớc/tổng vốn đầu tƣ: 40% - Tỷ trọng vốn trong nƣớc/tổng vốn đầu tƣ: 35% - Phát hành trái phiếu trong nƣớc và quốc tế: 15% - Ngân sách nhà nƣớc: 3%

- Các nguồn vốn khác: 7%

2.1.5. Phân tích các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU)

Trong phần phân tích hoạt động kinh doanh Vinaphone trong giai đoạn từ năm 2005 – 2009 cho thấy 3 đơn vị kinh doanh chiến lƣợc của Vinaphone là: Dịch vụ

thoại, dịch vụ kết nối ngoại mạng và dịch vụ giá trị gia tăng, dựa vào việc phân tích

ma trận thị phần tăng trƣởng của BCG (Boston Consulting Group) công ty sẽ lựa chọn chiến lƣợc phù hợp cho các đơn vị kinh doanh chiến lƣợc này nhằm thực hiện đƣợc mục tiêu chiến lƣợc chung đề ra.

Trong biểu sơ đồ bên dƣới, A ký hiệu cho dịch vụ giá tri gia tăng, B ký hiệu cho dịch vụ kết nối ngoại mạng và C ký hiệu cho dịch vụ thoại.

Theo nhƣ số liệu ngành viễn thông trong những năm qua cho thấy đơn vị kinh doanh chiến lƣợc của Vinaphone đang trong giai đoạn hoàng kim. Đối với dịch vụ giá trị gia tăng, tỷ lệ tăng trƣởng thị trƣờng theo ƣớc tính của các tổ chức viễn thơng quốc tế khoảng 35%/năm và thị phần tƣơng đối dịch vụ này của Vinaphone khoảng 10%, đối với dịch vụ thoại tỷ lệ tăng trƣởng của thị trƣờng đạt 16% trong khi thị phần tƣơng đối dịch vụ thoại của Vinaphone ƣớc tính đạt 20% và dịch vụ kết nối ngoại của thị trƣờng tăng trƣởng 19%/năm và thị phần tƣơng đối của Vinaphone ở dịch vụ này khoảng 16%.

40% 35% ỷT n gệ ln gtr ƣ 19% aủ c 16% ịth ng tr ƣ 10%

Hình 17. Ma trận thị phần tăng trưởng của BCG

Thời kỳ hoàng kim (Stars)

A

Thời kỳ chƣa ổn định (Question marks)

B C

Thời kỳ gặt hái Thời kỳ chó má

(Cash Cow) (Dogs)

10 2 1,6 1 1 0

Thị phần tƣơng đối (Phần phân chia thị trƣờng)

Từ phân tích các đơn vị kinh doanh chiến lƣợc SBU trên cho thấy cả 3 đơn vị SBU của Vinaphone đều đang trong giai đoạn hoàng kim, tuy thị phần tƣơng đối của

GVHD: TS. Hồng Lâm Tịnh Nhóm 6 – Đêm 1&2 – K19

dịch vụ thoại và kết nối ngoại mạng cao hơn so với dịch vụ giá trị gia tăng nhƣng tỷ lệ tăng trƣởng thị trƣờng lại thấp hơn rất nhiều. Đơn vị kinh doanh chiến lƣợc dịch vụ thoại và kết nối ngoại mạng đang dần tiến về vị trí bị sữa, đây là thời kỳ Vinaphone thu hoạch lợi nhuận từ việc đầu tƣ trƣớc đó và lấy doanh thu này triển khai công nghệ khai thác dịch vụ giá trị gia tăng nơi mà thị trƣờng đang tăng trƣởng rất nhanh.

Từ phân tích trên cho thấy chiến lƣợc cụ thể của Vinaphone sau khi phân tích SBU là phải thực hiện chiến lƣợc Marketing mạnh mẽ và tăng cƣờng các hoạt động quảng cáo và khuyến mãi dịch vụ để gia tăng doanh thu và lợi nhuận.

Một phần của tài liệu CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY VINAPHONE GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w