động công vụ
Để xây dựng khái niệm pháp luật về kiểm sốt XĐLI trong hoạt động cơng vụ, cần làm rõ nội hàm của "kiểm soát XĐLI trong hoạt động cơng vụ". Điều này địi hỏi phải phân tích một số khái niệm liên quan như công vụ, hoạt động công vụ, XĐLI và kiểm sốt XĐLI trong hoạt động cơng vụ.
2.1.1.1. Khái niệm hoạt động cơng vụ và xung đột lợi ích trong hoạtđộng công vụ động công vụ
* Công vụ và hoạt động công vụ
Khái niệm công vụ và hoạt động công vụ đã được đề cập và phân tích bởi nhiều tác giả trong và ngồi nước.
Về cơng vụ, theo Từ điển Tiếng Việt, công vụ được hiểu là việc công [121]. Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam định nghĩa cơng vụ được là "… hoạt động của mọi người "làm việc công" nghĩa là hoạt động của mọi CB, CC, VC làm việc trong mọi tổ chức cấu thành của hệ thống chính trị nước ta, phục vụ các công việc chung của xã hội" [124, tr.256]. Còn theo các tác giả Viện Nghiên cứu hành chính (Học viện Hành chính quốc gia) thì cơng vụ là một dạng của lao động xã hội, chủ yếu do các công chức, viên chức nhà nước thực hiện, được điều chỉnh bởi ý chí nhà nước, nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước, phục vụ lợi ích nhà nước và gắn bởi quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước [122].
Nhìn ra các nước khác, theo Từ điển Hành chính cơng của Nam Phi thì: Cơng vụ bao gồm các cơ quan khác nhau của Chính phủ như các bộ, ngành của cả nước, các tổ chức doanh nghiệp, các tập đồn và doanh nghiệp của Chính phủ là các cơ quan chịu trách nhiệm về