Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lý THPT bằng phương pháp bàn tay nặn bột (Trang 28 - 30)

III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh 1 Hướng dẫn chung

2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: khám phá bản chất dòng điện trong chất điện phân .

- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.

- Năng lực tính tốn, trình bày và trao đổi thơng tin: đo các góc, hồn thành các bảng số liệu khi làm thí nghiệm.

- Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an tồn thí nghiệm.

II. Chuẩn bị1. Giáo viên 1. Giáo viên

a) Thí nghiệm

Thí nghiệm dịng điện trong chất điện phân. b) Phiếu học tập.

2. Học sinh

- SGK, vở ghi bài, giấy nháp...

- Mỗi nhóm hoặc nhiều nhóm 01 bộ thí nghiệm (tùy theo điều kiện của nhà trường).

III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh1. Hướng dẫn chung 1. Hướng dẫn chung

Chủ đề này cần thực hiện trong thời gian 2 tiết ở trên lớp (theo quy định) cộng với thời gian làm việc ở phịng thí nghiệm. Cụ thể:

- Tiết 1. Tổ chức để cho học sinh tìm hiểu cấu trúc của mơi trường chất điện phân và tiến hành thí nghiệm đưa ra bản chất của dịng điện trong chất điện phân, hiện tượng dương cực tan và định luật Faraday.

- Tiết 2. Tổ chức báo cáo tổng kết và trình bày ứng dụng của dịng điện trong chất điện phân trong đời sống kỹ thuật.

Có thể mơ tả chuổi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau:

Các bước Hoạt động Tên hoạt động

Thời lượng dự kiến

Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống và phát biểu vấn đề về sự

Hình thành

kiến thức Hoạt động 2

Tìm hiểu đặc tính dẫn điện của chất điện phân, trường hợp cực dương tan và về định luật Fa-ra-đây 20 phút và thực hiện ở phịng thí nghiệm Luyện tập Hoạt động 3 Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận

dụng Ở nhà

Tìm tịi mở

rộng Hoạt động 4

Tìm hiểu những ứng dụng của hiện tượng điện phân trong đời sống, kĩ thuật (làm việc ở nhà và báo cáo thảo luận ở lớp)

Ở nhà, 45 phút ở lớp

2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động

HĐ1 : Tạo tình huống học tập về dịng điện trong chất điện phân (tiết học 1 ở lớp)

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lý THPT bằng phương pháp bàn tay nặn bột (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w