Mục tiêu: HS tìm hiểu và đưa ra được quy tắc momen lực b Gợi ý tổ chức hoạt động:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lý THPT bằng phương pháp bàn tay nặn bột (Trang 41 - 42)

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Hướng dẫn chung

a. Mục tiêu: HS tìm hiểu và đưa ra được quy tắc momen lực b Gợi ý tổ chức hoạt động:

GV nêu vấn đề: Chúng ta hãy tìm một đại lượng vật lí để đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. Để giải quyết vấn đề, chúng ta thử suy nghĩ xem tác dụng làm quay của lực phụ thuộc các yếu tố nào?

HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đốn.

GV có thể hỗ trợ cho HS: Xét xem tác dụng làm quay có phụ thuộc vào độ lớn của lực và vị trí giá của lực hay khơng.

HS thảo luận nhóm và đưa ra phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán trên và đưa ra kết luận.

GV chuẩn hóa kiến thức và đưa ra khái niệm momen lực.

c. Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của các nhóm, việc trình bày, thảo luận của các nhóm

để có những đánh giá cho các nhóm.

Hoạt động 4: Tìm hiểu quy tắc momen

a. Mục tiêu: HS tìm hiểu và đưa ra được quy tắc momen lực.b. Gợi ý tổ chức hoạt động: b. Gợi ý tổ chức hoạt động:

GV đề nghị HS sử dụng khái niệm momen lực để phát biểu điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định dựa vào mục I.1.

Cá nhân HS phát biểu.

GV nếu trong trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực trở lên thì điều kiện cân bằng được phát biểu như thế nào?

HS thảo luận nhóm và đưa ra các dự đốn.

HS tiến hành thí nghiệm với dự đốn đã đưa ra để kiểm tra timhs đúng đắn của dự đoán và kết luận.

c. Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của các nhóm, việc trình bày, thảo luận của các nhóm

để có những đánh giá cho các nhóm.

Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức và làm bài tập vận dụng

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lý THPT bằng phương pháp bàn tay nặn bột (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w