Cho học sinh xây dựng phương án và tiến hành thí nghiệm để xác định gia tốc rơ

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lý THPT bằng phương pháp bàn tay nặn bột (Trang 37 - 39)

tự do tại một vị trí.

c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh. Căn cứ vào quá trình thực

+Gia tốc rơi tự do :Tại một nơi xác định trên trái đất và ở gần mắt đất, các vật đều

rơi tự do với cùng một gia tốc g.

Chú ý : Nếu khơng địi hỏi chính xác cao có thể lấy g  9,8m/s2 hoặc 10 m/s2

Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng. A. Hệ thống kiến thức

1. Định nghĩa:

+ Sự rơi tự do : Là sự rơi của các vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

2. Đặc điểm:

+ Phương rơi tự do : thẳng đứng.

+ Chiều chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới. + Tính chất CĐ : thẳng nhanh dần đều.

+ Cơng thức tính vận tốc : v = gt. + Cơng thức tính đường đi: s = 1

2gt2

Bài học: “CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC” I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của momen lực.

- Phát biểu được điều kiện CB của một vật có trục quay cố định (hay qui tắc momen lực). - Nêu được cách xác định trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm.

2. Về kỹ năng

- Vận dụng được khái niệm momen lực và qui tắc momen lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sống và kỹ thuật cũng như để giải các bài tập SGK và các bài tập tương tự .

- Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.

3. Thái độ

- Học sinh có thái độ tích cực trong việc tiếp cận kiến thức. - Hào hứng trong việc thực hiện các hoạt động học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tự học.

- Năng lực hoạt động nhóm.

- Năng lực trình bày và trao đổi thơng tin.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lý THPT bằng phương pháp bàn tay nặn bột (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w