Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng làm bài tập cơ bả n.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lý THPT bằng phương pháp bàn tay nặn bột (Trang 42 - 43)

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Hướng dẫn chung

a. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng làm bài tập cơ bả n.

Nội dung hoạt động:

HS làm việc nhóm, tóm tắt lí thuyết về cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Vận dụng kiến thức làm bài tập trong phiếu học tập.

b. Gợi ý tổ chức hoạt động:

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: tóm tắt lí thuyết của bài và hồn thành phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP

Câu 1: Biểu thức nào sau đây là biểu thức momen lực đối với một trục cố định?

A. M = F.d B. M = d F C. F1d1 F2d2 D. 2 2 1 1 d F d F

Câu 2: Đoạn thẳng nào sau đây là cánh tay đòn của lực? A. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. B. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. C. Khoảng cách từ vật đến giá của lực.

D. Khoảng cách từ trục quay đến vật.

Câu 3: Đĩa quay trong hình vẽ bên có trục quay đi qua điểm O. Nếu tác dụng vào điểm A ở trên đĩa một lực F1 thì phải tá dụng một lực F2như thế nào vào đĩa để đĩa nằm cân bằng?

A. Điểm đặt tại A, hướng từ dưới lên trên, độ lớn tùy ý. B. Điểm đặt tại O, hướng từ dưới lên trên, độ lớn thích hợp. C. Điểm đặt tại B, hướng từ dưới lên trên, độ lớn thích hợp. D. Điểm đặt tại B, hướng từ trên xuống dưới, độ lớn thích hợp. GV u cầu HS làm việc nhóm, tóm tắt lí thuyết của bài.

Nhóm HS thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức. Cá nhân học sinh làm bài tập trong phiếu học tập. Đại diện HS báo cáo kết quả của nhóm.

Các nhóm khác góp ý và bổ sung nếu có.

GV nhận xét bài (câu 1. A; câu 2. A; câu 3. D) của HS và đánh giá.

A O B

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phát huy năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lý THPT bằng phương pháp bàn tay nặn bột (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w