3. Ý nghĩa của đề tài
1.4. Tình hình khiếu nại, tố cáo về đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Giang
- Khiếu nại về đất đai: Theo báo cáo tổng kết 04 năm thi hành Luật khiếu nại, giai đoạn 2012-2016 và báo cáo tổng kết công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 2017 và 2018 của UBND tỉnh Hà Giang cho thấy:
Từ năm 2012 đến nay, tình hình khiếu nại của cơng dân vẫn diễn biến phức tạp, khiếu nại xảy ra chủ yếu ở địa phương đã và đang thực hiện các dự án về phát triển kinh tế xã hội, xây dựng khu công nghiệp, đường giao thơng và các cơng trình cơng cộng khác; có một số hộ gia đình ở các huyện khiếu nại địi lại đất cũ đã sử dụng từ năm 1990… Nhiều vụ khiếu nại đã được các cơ quan Nhà nước giải quyết nhiều lần, một số vụ việc phức tạp đã có kết quả rà sốt của Thanh tra Chính phủ, UBND tỉnh ban hành thơng báo chấm dứt giải quyết theo hướng dẫn, quy định của Thanh tra Chính phủ nhưng cơng dân vẫn khơng chấp nhận và tiếp tục khiếu nại, dẫn đến vụ việc kéo dài dẫn đến không dứt điểm. Nội dung khiếu nại, phần lớn các vụ việc khiếu nại liên quan đến lĩnh vực quản lý và sử dụng đất (ước tính chiếm khoảng 80% số vụ việc khiếu nại), gồm: khiếu nại liên quan đến việc thu hồi đất để thực hiện các dự án xây dựng, quy hoạch đô thị, khu cơng nghiệp, các cơng trình cơ sở hạ tầng; khiếu nại đòi lại đất trước đây cho mượn hoặc đã chuyển đi nơi khác sinh sống nhiều năm; khiếu nại việc giải quyết tranh chấp đất đai trong nhân dân.
Kết quả giải quyết, từ năm năm 2012 đến nay trên địa bàn tỉnh Hà Giang có
tổng số 230 vụ việc, đã thụ lý giải quyết xong 222/230 vụ, đạt 96,52%, (trong đó
giải quyết bằng quyết định hành chính 142 vụ, giải quyết thơng qua hịa giải, thuyết phục 80 vụ); số vụ việc khiếu nại đúng 35/142 vụ (chiếm 24,64%); khiếu
nại có đúng, có sai 39/142 vụ (chiếm 27,46%); khiếu nại sai 68/142 vụ (chiếm 47,88%); còn 08 vụ việc đang giải quyết. Thông qua công tác giải quyết khiếu nại đã kiến nghị thu hồi về cho Nhà nước 39 triệu đồng và 525m2đất các loại; trả lại cho công dân 762 triệu đồng và 3.864,4 m2đất các loại; khôi phục quyền lợi cho 67 người; kiến nghị xử lý hành chính 08 người.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Hình 2.1. Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Sơn đối thoại giải quyết khiếu nại tại trụ sở BTD tỉnh Hà Giang
Hình 2.2. Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Sơn kiểm tra trực tiếp khu đất giao tái định cư tại chỗ cho gia đình bà Nguyễn Thị Rẽ để giải quyết dứt điểm vụ việc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Tố cáo về đất đai: Theo báo cáo tổng kết 04 năm thi hành Luật Tố cáo, giai đoạn 2012-2016 và báo cáo tổng kết công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 2017 và 2018 của UBND tỉnh Hà Giang cho thấy: Từ năm 2012 đến nay, tình hình tố cáo diễn biến ít phức tạp hơn, số lượng đơn tố cáo ít hơn so với khiếu nại. Bên cạnh những đơn tố cáo có ý thức xây dựng, đấu tranh chống tiêu cực thì số lượng đơn tố cáo nặc danh, mạo danh chiếm tỉ lệ khá lớn. Vấn đề tố cáo thường xảy ra tại các thời điểm trước bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, Đại hội Đảng hoặc liên quan đến công tác chuẩn bị bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ. Nội dung tố cáo chủ yếu là cán bộ, công chức lợi dụng quyền hạn trong cơng tác quản lý đất đai, tài chính ngân sách, đầu tư xây dựng cơ bản, thực hiện chính sách an sinh xã hội; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong một số doanh nghiệp nhà nước sau khi đã cổ phần hóa; tố cáo cán bộ, công chức bao che cán bộ vi phạm; không giải quyết hoặc giải quyết chậm trễ, thiếu khách quan các khiếu nại, tố cáo của công dân…
Kết quả giải quyết, từ năm 2012 đến nay, trên địa bàn tỉnh Hà Giang có
tổng số 139 vụ việc, đã thụ lý giải quyết xong 134/139 vụ, đạt 96,40%, trong đó: Tố cáo đúng 33/139 vụ, chiếm 23,74%; tố cáo có đúng, có sai 41/139 vụ, chiếm 29,49%; tố cáo sai 60/139 vụ, chiếm 43,16%; còn 05 vụ việc đang giải quyết theo quy định. Thông qua giải quyết tố cáo đã kiến nghị xử lý thu hồi nộp ngân sách nhà nước 189 triệu đồng; trả lại cho công dân 756 triệu đồng và 4.799m2
đất các loại; minh oan cho 46 người; kiến nghị xử lý hành chính 43 người; chuyển cơ quan điều tra 01 vụ việc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang, giai đoạn 2016 – 2018.
2.2. Thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu đề tài từ tháng 12/2017 đến tháng 03/2019.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nội dung 1: Khái quát về thành phố Hà Giang + Điều kiện tự nhiên
+ Điều kiện kinh tế - xã hội
- Nội dung 2: Tình hình quản lý, sử dụng đất thành phố Hà Giang
- Nội dung 3: Đánh giá công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang, giai đoạn 2016-2018.
+ Công tác lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết khiếu nại, tố cáovà tranh chấp đất đai + Công tác tiếp dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai + Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai
+ Ý kiến của người dân về công tác tiếp dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố
cáo và tranh chấp đất đai
+ Một số vụ việc điển hình khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai + Nguyên nhân phát sinh khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai
- Nội dung 4: Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai trên địa bàn thành phố
Hà Giang.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Tiến hành khảo sát các đối tượng nghiên cứu để thu thập thông tin, số liệu, tài liệu từ Cơ quan Ủy ban Kiểm tra - Thanh tra thành phố Hà Giang, Cơ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn quan Ủy ban Kiểm tra - Thanh tra tỉnh Hà Giang, Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Giang … nhằm thống kê, tổng hợp dữ liệu, số liệu để làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng và kết quả giải quyếtkhiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đaiở từng cơquan, đơn vị.
- Tổng hợp nguồn dữ liệu đã có của các năm trước, sử dụng các phương pháp như xác xuất thống kê, lơgic học…để phân tích những vấn đề nghiên cứu, đồng thời sử dụng phương pháp diễn giải, quy nạp để hệ thống hóa, đánh giá, nhận định, luận giải và đưa ra được kết luận, đề xuất giải quyết các vấn đề nghiên cứu.
2.4.2. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơcấp
- Số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu điều tra.
- Tiến hành điều tra trực tiếp một số vụ việc điển hình về khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đaitrên địa bàn thành phố Hà Giang.
- Tiến hành phỏng vấn người dân về công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai
+ Đối tượng phỏng vấn là những người có đơn thư nộp tại BTD thành phố
Hà Giang đã được giải quyết trong thời gian từ năm 2016 đến 2018 (hoặc trước năm 2016).
+ Phương pháp chọn đối tượng phỏng vấn: Căn cứ vào sổ tiếp công dân của BTD thành phố Hà Giang rà sốt những người có đơn thư, lựa chọn những đối tượng khác nhau để phỏng vấn như người nộp đơn một lần, nhiều lần ...
+ Thời gian phỏng vấn: Tháng 11,12 năm 2018.
+ Địa điểm phỏng vấn: Tại trụ sở Tổ nhân dân (thôn) nơi thường trú của người có đơn khiếu nại, tố cáo trên địa bàn thành phố Hà Giang.
+ Nội dung, số lượng người phỏng vấn: Công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại về đất đai:20 người (= 20 phiếu); Công tác tiếp dân, giải quyết tố cáo về đất đai: 20 người (= 20 phiếu); Công tác tiếp dân, giải quyết tranh chấp đất đai: 30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
2.4.3. Phương pháp chuyên gia
- Hình thức: Tham vấn trực tiếp cán bộ lãnh đạo, quản lý và cán bộ làm chuyên môn tại Cơ quan ủy ban Kiểm tra - UBND thành phố Hà Giang; Sở Tài nguyên và Môi trường; Cơ quan ủy ban Kiểm tra - Thanh tra tỉnh Hà Giang.
- Số lượng người tham vấn: 10người.
- Nội dung tham vấn: Đánh giá hiệu quả công tác tiếp dân, xử lý đơn thư,
giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang, thuận lợi khó khăn của cơng tác này hiện nayvà tham vấn cách giải quyết một số vụ việc điển hình về khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang.
- Địa điểm tham vấn: Cơ quan ủy ban Kiểm tra – thanh tra thành phố Hà Giang; Sở Tài nguyên và Môi trường; Cơ quan ủy ban Kiểm tra – Thanh tra tỉnh
Hà Giang.
- Thời gian tham vấn: Tháng 12 năm 2018.
2.4.4. Phương pháp tổng hợp và xử lý sốliệu
- Số liệu thu thập được sẽ được tổng hợp bằng phần mềm Microsoft excel,
Microsoft Word.
- Kiểm tra và xử lý những sai lệch để nâng cao độ chính xác của số liệu,
phân tích, xử lý số liệu bằng Excel.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khái quát về thành phố Hà Giang
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Hà Giang là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố - xã hội của
tỉnh Hà Giang, có diện tích tự nhiên là 133,928 km2 bao gồm 5 phường và 3 xã.
Trung tâm Thành phố cách thủ đô Hà Nội hơn 300 km. Phía Bắc, Tây và Nam giáp huyện Vị Xun; phía Đơng Nam giáp huyện Bắc Mê.
Hình 3.1. Sơđồ hành chính thành phố Hà Giang
3.1.1.2. Địa hình
Thành phố Hà Giang nằm trong vùng chuyển tiếp của các huyện vùng thấp, thành phố và các huyện núi đá vùng cao, thành phố Hà Giang có địa hình tương đối phức tạp theo hướng nghiêng dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Nhiệt độ bình quân cả năm 22,70C, nền nhiệt độ được phân hố theo mùa khá rõ rệt, trong năm có 5 tháng nhiệt độ trung bình nhỏ hơn 200C (tháng 12 đến tháng 4 năm sau); tổng tích ơn đạt trên 8.2000C.
3.1.1.4. Hệ thống thủy văn
Thành phố Hà Giang chịu ảnh hưởng chủ yếu của chế độ thuỷ văn của hệ thống các sơng và suối nhỏ, trong đó sơng Lơ là lớn nhất, đoạn chảy qua thành phố dài gần 15km. Đặc điểm của các sông, suối ở đây là lịng hẹp và khá dốc, do đó trong điều kiện mưa lớn và tập trung đã tạo nên dòng chảy mạnh, gây lũ lớn, ảnh hưởng đến sản xuất và giao thông.
3.1.1.5. Nguồn tài nguyên thiên nhiên
Về đất đai: được hình thành do hai nguồn gốc phát sinh gồm: Đất hình
thành tại chỗ do phong hố đá mẹ và đất hình thành do phù sa sơng bồi tụ. Do đó có thể chia đất của thành phố thành 4 nhóm đất chính, 8 đơn vị đất và 15 đơn vị đất phụ gồm: Nhóm đất phù sa (Fluvisols), chiếm khoảng 1,4%; Nhóm đất Gley (Gleysols), chiếm khoảng 3,4%; Nhóm đất xám (Acrisols), chiếm đến 89,8%;
Nhóm đất đỏ (Ferralsols), chiếm 5,3%.
Về tài nguyên nước: Nước mặt của thành phố bao gồm các con sơng chính
như sơng Lô, sông Miện và hệ thống các suối, hồ, ao khác. Hiện nay thành phố đang có một số giếng khoan nước ngầm ở độ sâu trên 100 m với lưu lượng từ 0,1 -
0,3 l/s. Nhìn chung mực nước ngầm của thành phố khá sâu, lưu lượng ít, hạn chế đến việc khai thác dùng cho sinh hoạt của nhân dân.
Về tài nguyên rừng: Diện tích rừng năm 2015 của thành phố là 8.976,77 ha,
chiếm 67,26% diện tích tự nhiên. Trong đó rừng sản xuất có diện tích 4.662,43ha, chiếm 51,94% diện tích đất lâm nghiệp, chủ yếu là rừng trồng nguyên liệu giấy; rừng phòng hộ 3.176,31ha chiếm 35,38% diện tích đất lâm nghiệp; rừng đặc dụng 1.821,30 ha chiếm 12,68% diện tích đất lâm nghiệp. Mặc dù đất lâm ngiệp có tỷ lệ khá trong cơ cấu sử dụng đất, song phần lớn các loại rừng của thành phố đều là rừng trồng và rừng tái sinh nên chất lượng và trữ lượng không cao. Việc khai thác và kinh doanh các sản phẩm từ rừng cịn nhiều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
hạn chế; rừng của thành phố hiện nay có vai trị quan trọng trong việc chống sói mịn rửa trơi đất và bảo vệ môi trường sinh thái.
Về tài nguyên khoáng sản: Kết quả điều tra cho thấy trên địa bàn thành phố Hà Giang khơng có tài ngun khống sản nào có trữ lượng lớn; đáng quan tâm nhất là một số loại khoáng sản như: Mangan, sét, đá vôi… Hiện nay cơ bản mới chỉ thực hiện khai thác đá vôi, cát sỏi xây dựng ở quy mô nhỏ phục vụ nhu cầu tại chỗ, trong tương lai có thể khai thác sét, mangan theo phương pháp công nghiệp.
Về tài nguyên nhân văn: Thành phố Hà Giang có một nền văn hố lâu đời với nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống đã tạo nên sự đa dạng về phong tục, tập quán, văn hoá truyền thống và lễ hội. Nhân dân các dân tộc trong thành phố có tinh thần đồn kết u q hương, có đức tính cần cù, chăm chỉ, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để vững bước đi lên. Đó là những nhân tố cơ bản và sức mạnh tinh thần để hướng tới sự phát triển kinh tế xã hội, trong xu hướng hội nhập với cả nước, khu vực và quốc tế, là thuận lợi để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các
dân tộc trong thành phố vững bước đi lên trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố xây dựng thành phố Hà Giang giàu, đẹp, văn minh.
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Phát triển kinh tế
Giai đoạn 2016-2018, kinh tế của thành phố Hà Giang duy trì tốc độ tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 13,49%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, cụ thể: Thương mại – dịch vụ chiếm 77,07%; công nghiệp - xây
dựng chiếm 14,24%; Nông, lâm nghiệp – thủy sản chiếm 5,69%. Thu ngân trên địa bàn trong năm 2018 ước đạt 351,528 tỷ đồng, trong đó thuế và phí ước đạt 332,278 tỷ đồng. Huy động vốn đầu tư phát triển đạt 2.146,3 tỷ đồng. Thu nhập bình quân đầu người đạt 43,5 triệu đồng/người/năm (Tăng 4,5 triệu đồng so với năm 2017); Tỷ lệ hộ nghèo giảm cịn 0,47%.
3.1.2.2. Văn hố xã hội
Chất lượng giáo dục - đào tạo ngày càng được nâng cao; cơ sở vật chất phục vụ dạy và học trong các nhà trường được đầu tư, hoàn thiện theo hướng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
chuẩn hóa, hiện đại hố; 8/8 xã phường đạt chuẩn và duy trì phổ cấp giáo dục