- Tình hình sử dụng đất thành phố Hà Giang được thể qua Bảng 3.2 và
Hình 3.2 cho thấy: Tổng diện tích đất tự nhiên của thành phố Hà Giang là: 13.345,89 ha, trong đó:
+ Nhóm đất nơng nghiệp: Tổng diện tích đất nơng nghiệp tồn thành phố là
11.149,70 ha, chiếm 83,54 % tổng diện tích tự nhiên. Diện tích cơ cấu các loại đất nông nghiệp như sau: Đất sản xuất nông nghiệp (gồm đất trồng cây hàng
năm và đất trồng lúa) là 1.649,15 ha, chiếm 12,36% tổng diện tích tự nhiên; Đất
lâm nghiệp (gồm đất rừng sản xuất, rừng phong hộ, rừng đặc dụng) là 9.437,91
ha, chiếm 70,72 % tổng diện tích tự nhiên; Đất ni trồng thủy sản là 61,08 ha, chiếm 0,46% tổng diện tích tự nhiên; đất nơng nghiệp khác là 1,55 ha, chiếm 0,01 % tổng diện tích tự nhiên.
+ Nhóm đất phi nơng nghiệp: Tổng diện tích đất phi nơng nghiệp của toàn thành phố là 1.417,84 ha, chiếm 10,57 % diện tích đất tự nhiên. Diện tích, cơ cấu các loại đất phi nông nghiệp như sau:Đất ở383,15 ha, chiếm 2,83% diện tích đất tự
nhiên; Đất chuyên dùng 713,55 ha, chiếm 5,34% diện tích đất tự nhiên; Đất tơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
nghĩa địa: 49,7 ha, chiếm 0,37% diện tích đất tự nhiên;Đất sơng suối và mặt nước chuyên dùng: 269,32 ha, chiếm 2,02% diện tích đất tự nhiên; Đất phi nơng nghiệp
khác: 1,47 ha, chiếm 0,01% diện tích đất tự nhiên
+ Nhóm đất chưa sử dụng: Theo số liệu thông kê đất đai năm 2018 cho
thấy, trên địa bàn thành phố có 778,35 ha đất chưa sử dụng, chiếm 5,83% diện tích tự nhiên, trong đó: Đất bằng chưa sử dụng 39,59 ha (chiếm 0,53%); Đất đồi núi chưa sử dụng 709,25 ha (chiếm 5,31%); Núi đá khơng có rừng cây 29,51 ha
(chiếm 0,22%).
- Tính hợp lý của việc sử dụng đất
+ Về cơ cấu sử dụng đất
Là một Thành phố miền núi có diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao với 11.149,70 ha, chiếm 83,54% tổng diện tích tự nhiên; tuy nhiên, phần lớn diện tích trên là đất lâm nghiệp (9.437,91 ha), diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chỉ có
1.649,15 ha chiếm 12,36 % tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất phi nơng nghiệp của thành phố chiếm tỷ lệ thấp, đến 31/12/2018 tồn thành phố có 1.417,84 ha chiếm 9,62 % diện tích tự nhiên; Diện tích đất chưa sử dụng hiện tại cịn 778,35 ha, chiếm 5,83 % diện tích tự nhiên, phần lớn diện tích này là đất đồi núi chưa sử dụng, nằm ở địa bàn đồi núi có độ dốc lớn.
+ Mức độ thích hợp của từng loại đất so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
Đất phi nông nghiệp gặp nhiều cản trở trong việc bố trí mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, bố trí các khu dân cư tập trung, điểm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, chính vì thế diện tích đất phi nơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu sử dụng đất của thành phố. Đất nơng nghiệp tuy có diện tích lớn, chiếm tỷ lệ cao trong tổng diện tích tự nhiên, nhưng phần lớn là diện tích đất lâm nghiệp.
- Những tồn tại trong việc sử dụng đất.
+ Chưa khai thác tối đa tiềm năng về đất đai, lao động, nguồn vốn, các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
+ Quỹ đất dành cho phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật như đất giao thông, thuỷ lợi, đất văn hoá, giáo dục, y tế, thể thao, chợ, đất sản xuất kinh doanh...vv,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
chưa được bố trí đầy đủ và hợp lý.Sự hiểu biết và khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất của người dân còn hạn chế và giản đơn. Vấn đề về vốn trong sản xuất nơng lâm nghiệp cịn thiếu, đội ngũ cơng tác khuyến nơng
cịn mỏng.
3.3. Đánh giá công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai trên
địa bàn thành phố Hà Giang, giai đoạn 2016 – 2018
3.3.1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo quyết khiếu nại, tố cáovà tranh chấp đất đai
UBND thành phố Hà Giang luôn xác định khiếu nại, tố cáo là quyền cơ bản của công dân đã được Hiến pháp ghi nhận; công dân thực hiện khiếu nại, tố cáo là thực hiện quyền dân chủ trực tiếp, tham gia quản lý xã hội, giám sát cơ quan nhà nước trong việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp
luật của Nhà nước. Vì vậy, các cấp ủy Đảng và chính quyền từ thành phố đến các phường, xã đều xác định công tác tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo luôn là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, cấp bách, lâu dài trong công tác quản lý Nhà nước.
Thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 26 tháng 5 năm 2014 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại tố cáo; Kế hoạch số 170-KH/TU ngày 26/9/2014 của Tỉnh ủy về triển khai thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW của Bộ Chính trị và Kế hoạch số 216/KH-
UBND ngày 25/12/2014 của UBND tỉnhvề thực hiện Kế hoạch số 170-KH/TU
của Tỉnh uỷ, UBND thành phố Hà Giang đã ban hành Kế hoạch số 51/KH-
UBND ngày 22/1/2015 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại tố cáo để tổ chức thực hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị trên địa bàn thành phố Hà Giang. Trên cơ sở đó, UBND thành phố Hà Giang đã tăng cường nhiều biện pháp, giải pháp cụ thể trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo. Đến nay trên địa bàn thành phố Hà Giang tình hình khiếu nại, tố cáo khơng có vấn đề nổi cộm, khơng hình thành điểm nóng, các vụ khiếu nại đơng người có xu hướng giảm dần theo các năm, tình trạng đơn thư khiếu nại, tố cáo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
tồn đọng, phức tạp kéo dài giảm nhiều, góp phần ổn định tình hình an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương.
3.3.2. Công tác tiếp dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai
Việc tiếp dân và xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo về đất đai là nhiệm vụ trọng tâm được Lãnh đạo UBND Thành phố quan tâm, nhằm giữ vững tình hình chính trị tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Trong những
năm qua, UBND Thành phố thường xuyên quan tâm công tác lãnh đạo, chỉ đạo về giải quyết, xử lý đơn thư, đơn đề nghị liên quan đến khiếu nại, tố cáo về đất đai. Thành lập Ban tiếp công dân và bố trí cán bộ tiếp cơng dân thường xun, kịp thời giải thích, hướng dẫn và nhận đơn để xử lý theo quy định của pháp luật; tổng hợp, đề xuất Lãnh đạo UBND Thành phố, Lãnh đạo Ban tiếp dân chỉ đạo giải quyết. Các vụ việc đông người, phức tạp, công nhân nhiều lần đến UBND Thành phố, Ban tiếp dân đã kịp thời đề xuất trình UBND Thành phố chỉ đạo UBND cấp xã, các phịng chun mơn giải quyết hoặc trực tiếp làm việc, trao đổi với các đơn vịcó liên quan để xem xét, giải quyết, không để công dân tập trung đông người đến UBND Thành phố.
Kết quả công tác tiếp dân và xử lý khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai
trong những năm gần đây tại thành phốHà Giang được thể hiệnnhư sau:
Bảng 3.3. Công tác tiếp công dân tại Ban tiếp công dân thành phố Hà Giang
STT Năm Số lượt Số lượt Số người Đồn đơng người Khác Đồn đơng người Khác 1 2016 92 2 90 10 90 2 2017 77 0 77 0 77 3 2018 127 3 124 38 162 Tổng 296 5 291 48 329
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 0 20 40 60 80 100 120 140
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
(S ố lư ợt n gư ời )
(Năm tiếp dân)
Đơng người Ít người