1. Định nghĩa.
+ GV nêu vị dụ 1 trang 46 SGK trang 46. + GV hãy liệt kê vài khả năng để sắp xếp đá phạt ? + Gợi ý ví dụ như : BACDE tức là B : đá quả thứ nhất. A : đá quả thứ hai. C : đá quả thứ ba. D : đá quả thứ tư. E : đá quả thứ năm.
+ GV mỗi kết quả của việc sắp thứ tự tên 5 cầu thủ đá luân lưu là một hốn vị.
+ Qua khẳng định trên em nào cĩ thể nêu lên định nghĩa của Hốn vị ?
+ GV chính xác hố và cho HS đọc định nghĩa Hốn vị trang 47 SGK.
• Định nghĩa (trang 47 SGK)
(HS trừ vở về nhà ghi định nghĩa)
+ Qua vd trên em hãy cho biết sự khác nhau giữa các hốn vị là gì ?
• GV nêu lên nhận xét :
Nhận xét (trang 47 Sgk)
∠1. Hãy liệt kê tất cả các số gồm ba chữ số khác nhau từ các chữ số 1, 2, 3.
Cĩ bao nhiêu hốn vị.
+ GV làm thế nào để tính số hốn vị của một tập hữu hạn phần tử.
Hoạt động 3. (lĩnh hội tri thưc tính số các hốn vị)
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
+ HS suy nghĩ trả lời . Khơng thể.
2. Số các hốn vị.
Câu hỏi 1. Nếu như việc tìm số các hốn
vị của một tập hợp mà nĩ cĩ nhiều phần tử thì ta cĩ thể liệt kê như trong HĐ1 ∠1
+ HS theo dõi ghi chép và trả lời các câu hỏi của GV.
Trả lời 1. HS liệt kê :
ABCD, ABDC, ACBD, ACDB, ADBC, ADCB, BADC, BACD, BCAD, BCDA, BDAC, BDCA, CABD, CADB, CBAD, CBDA, CDAB, CDBA, DABC, DACB, DBAC, DBCA, DCAB, DCBA
Trả lời 2. HS cĩ 24 cách sắp xếp.
Trả lời 4. HS cĩ 4 cách.
Trả lời 5. HS cịn lại 3 học sinh, cĩ 3 cách
Trả lời 6. HS cịn lại 2 học sinh, cĩ 2 cách
Trả lời 7. HS cịn lại 1 học sinh, cĩ 1 cách
Trả lời 8. HS cĩ 4.3.2.1 = 24 cách.
được khơng ?.
+ GV nêu vd 2 trang 47 SGK.
Câu hỏi 1. Hãy liệt kê các cách sắp xếp
Câu hỏi 2. Vậy cĩ bao nhiêu cách sắp xếp
?
Vt1 Vt2 Vt3 Vt4
A B C D
Câu hỏi 3. Hãy dựa vào sơ đồ trên và
dùng quy tắc nhân để tính số hốn vị ?
Câu hỏi 4. Cĩ bao nhiêu cách sắp một học
sinh xếp vào Vt1 ?
Câu hỏi 5. Sau khi đã xếp một học sinh
vào Vt1 thì ta cịn lại mấy học sinh , cĩ bao nhiêu cách sắp một học sinh xếp vào Vt2 ?
Câu hỏi 6. Sau khi đã xếp một học sinh
vào Vt1 và một học sinh vào Vt2 thì ta cịn lại mấy học sinh , cĩ bao nhiêu cách sắp một học sinh xếp vào Vt3 ?
Câu hỏi 7. Sau khi đã xếp một học sinh
vào Vt1, một học sinh vào Vt2 và một học sinh vào Vt3 thì ta cịn lại mấy học sinh ,
cĩ bao nhiêu cách sắp một học sinh xếp
vào Vt4 ?
Câu hỏi 8. Vậy theo quy tắc nhân ta cĩ
bao nhiêu cách sắp xếp ?.
• GV trình bày lại thành bài giải hồn chỉnh !. • GV kí hiệu Pn là số hốn vị của n phần tử ta cĩ định lí sau ĐỊNH LÍ. Chứng minh GV hướng dẫn để học sinh về nhà chứng minh. CHÚ Ý Kí hiệu n(n-1)(n-2)(n-3)…..2.1 là n! (đọc là n giai thừa), ta cĩ Pn = n(n-1)(n-2)…..2.1
Trả lời : HS cĩ 10! Cách sắp xếp.
* HS suy nghĩ trả lời.
• GV nêu HĐ2 để học sinh thảo luận và thực hiện yêu cầu của HĐ này.
+ Trong giờ học mơn Giáo dục quốc phịng, một tiểu đội học sinh gồm 10 người được xếp thành 1 hàng dọc. Hỏi cĩ bao nhiêu cách xếp ?.
* GV hãy nêu một ví dụ hốn vị và số hốn vị của ví dụ vừa nêu ?
B. CHỈNH HỢP
* Ngày soạn : 25/10/2007; Phân phối tiết : 24 - 25; Tuần : 8 – 9; * Ngày dạy : …/10/2007; Lớp : 112 ; Tiết….;
* Ngày dạy : …/10/2007; Lớp : 118 ; Tiết….;
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức 1. Kiến thức
+ Hiểu được định nghĩa chỉnh hợp chập k của n phần tử của một tập hợp.
+ Hiểu được cơng thức tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử của một tập hợp.
2. Kỹ năng
+ Hiểu được cách xây dựng cơng thức và tính được số các chỉnh hợp chập k của n phần tử cuả một tập cho trước.
+ Biết vận dụng để giải tốn.
+ Biết phân biệt hốn vị và chỉnh hợp.
3. Tư duy và thái độ
+ Tự giác, tích cực trong học tập.
+ Hiểu được vấn đề sắp thứ tự một tập hữu hạn.
+ Biết phân biệt được sự khác nhau giữa hốn vị và chỉnh hợp. + Tư duy các vấn đề của tốn học một cách lơgic và hệ thống.