Các yếu tố ảnhhưởng đến sức sản xuất sữa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển kinh tế hộ chăn nuôi bò sữa huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 29)

Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỂ TÀI

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.2. Các yếu tố ảnhhưởng đến sức sản xuất sữa

Sức sản xuất sữa của bò sữa bị chi phối bởi nhiều yếu tố: ditruyền và môi trường. Tính trạng sản lượng sữa (SLS) là một trong những chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất sữa. Tính trạng sản lượng sữa lứa 1 (SLS1), SLS lứa 2 (SLS2), SLS lứa 3 (SLS3) và sản lượng sữa trung bình các lứa đầu (SLStb) đều bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Sản lượng sữa 1 bị ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê rõ rệt bởi tất cả các yếu tố: tuổi đẻ, khu vực chăn nuôi, nguồn bố, nguồn mẹ, nguồn gia súc và mùa vụ đẻ với mức xác suất rất cao và tính trạng sản lượng sữa 2 cũng bị ảnh hưởng rõ rệt bởi tất cả các yếu tố với mức xác suất cao, ngoại trừ tuổi đẻ. Trong số các yếu tố đó, khu vực chăn ni, nguồn bố và nguồn gia súc gây ảnh hưởng có ý nghĩa với mức xác suất rất cao, yếu tố nguồn mẹ và mùa vụ đẻ gây ảnh hưởng với mức xác suất thấp. Tương tự, tính trạng SLS3 bị ảnh hưởng rõ rệt bởi tất cả các yếu tố với mức xác suất cao, ngoại trừ tuổi đẻ và nguồn mẹ. Trong lúc đó,tính trạng sản lượng sữa bị ảnh hưởng có ý nghĩa bởi các yếu tố tuổi đẻ, khu vực chăn nuôi, nguồn bố, nguồn mẹ, nguồn gia súc, mùa vụ và lứa đẻ với mức xác suất cao. (Phạm Văn Giới và cs, 2006)

* Ảnh hưởng ca ging

Các giống bị sữa khác nhau có sức sản xuất sữa khác nhau, giống HF cao hơn HF lai vì trong đó có một phần gen của giống bị Sind và giống bò vàng Việt Nam mà các giống này có sức sản xuất sữa thấp. Như vậy, sản lượng sữa giữa các nhóm bị lai HF và HF thuần có sự khác biệt rõ rệt (Nguyễn Xuân Trạch và cộng sự, 2003). Theo Nguyễn Văn Trung (2010) thì sản lượng sữa (SLS) của lứa 1, 2, 3 được ký hiệu là: SLS1, SLS2, SLS3 của giống bò HF thuần nuôi tại Mộc Châu và Tuyên Quang khá cao, lần lượt là 4.982,4; 5.310,63; 5.586 kg/chu kỳ.

Nghiên cứu vềảnh hưởng của các yếu tố vàtỷ lệ của máu bò HF đến năng suất sữa và thời gian cho sữa của bò con lai ở các trang trại quy mô nhỏ tại miền Đông-Bắc của Tanzania. Trong nghiên cứu này kết quả cũng chỉ rõ năng suất sữa cũng khác nhau của các nhóm con lai với mức độ tỷ lệ gen HF khác nhau (P<0,05), nhóm 50%HF, 62%HF và75%HF có năng suất tương ứng là 2370 kg/con/chu kỳ, 2657 kg/con/chu kỳ và 2338 kg/con/chu kỳ. Trong đó năng suất của lứa 1 đạt tương ứng là 2277kg/con với nhóm 50%HF, 2305 kg/con ở nhóm 62%HF và 2258 kg/con trong nhóm 75%HF (Msanga và cs, 2000).

Nghiên cứu trên bò con lai giữabò HF và bò địa phương Criollo Limonero của Venezuela số liệu thu về từ nhóm con lai ½ Criollo Limonero + ½ Holstein (F1) và con lai ngc, ắCriollo Limonero + ẳ Holstein (R) kt quả cho biết sản lượng sữa không khác nhau (P>0,05) giữa các nhóm giống, nhóm (½ HF+½ CL) đạt năng suất 2424kg/ chu kỳ, trong khi đó nhóm (¾CL + ¼ HF) đạt năng suất trung bình2430 kg/chu kỳ(Sunny Zambrano và cs, 2006).

Nghiên cứu trên bò sữa lai giữa bị Ze bu với bị HF tại Cơng ty Mía đường vùng Khartoum bên bờ sơng Nile trắng tại Cộng hịa Xu Đăng. Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả này cho biết nhóm bị con lai 50% ZubHF cho năng suất sữa cao hơn rõ rệt (2721,10kg/chu kỳ) so với nhóm 25% và 37,5% HF (2067.20 kg/chu kỳ và 2192,68 kg/chu kỳ, tương ứng). Sản lượng sữa có chiều hướng tăng dần theo18 tỷ lệ gen HF trong con lai, ngoại trừ nhóm 62,5%HF (2686,27kg/chu kỳ) thấp hơn nhóm 50%HF (2721,10kg/chu kỳ), nhóm con lai 75% HF có năng suất sữa đạt 2955,54kg/chu kỳ và thấp hơn nhóm 87,5%HF đạt 2973,74 kg/chu kỳ, tuy nhiên sự sai khác này không rõ rệt (P>0,05) (Mohamed Khair và cs, 2007).

Nghiên cứu trên bò sữa HF lai các cấp độ khác nhau ở vùng trung tâm Thái Lan các tác giả cũng cho biết nhóm giống có ảnh hưởng đến năng suất sữa ở bò con lai với bò HF, cấp độ giống lai khác nhau thì năng suất sữa của chúng cũng khác nhau, cụ thể nhóm có tỷ lệ gen HF từ 50% đến dưới 87,5% (0,50 ≤ HF < 0,875) đạt mức năng suất 4083,74kg/chu kỳ; nhóm có tỷ lệ gen HF từ 87,5% HF đến dưới 93,75%HF (0,875 ≤ HF < 0,9375) đạt mức năng suất 4112,28 kg/chu kỳ; nhóm có tỷ lệ gen HF từ 93,75% HF đến dưới 96,875%HF (0,9375 ≤ HF <0,9687) đạt mức năng suất 4317,15 kg/chu kỳ; trong khi đó bị HF thuần đạt4170 kg/chu kỳ (Ameena Seangjun và cs, 2009).

Nghiên cứu về năng suất sữa trên bò con lai giữa bò HF với bò Zebu địa phương trong điều kiện chăn nuôi thâm canh tại tiểu bang Paraná. Các tác giả này cho biết các con lai có tỷ lệ gen HF khác nhau thì năng suất sữa chu kỳcũng bị thay đổi rõ rệt, bò con lai F1 (50%HF), F2(75%HF), F3(78,125% - 87,5%HF) và nhóm F4 có tỷ lệgen HF 93,75% có năng suất sữa chu kỳ305 ngày tương ứng là 2674kg/chu kỳ, 2993kg/chu kỳ, 3279kg/chu kỳ và 2876 kg/chu kỳ. Với sự saikhác của nhóm F1 thấp hơn nhóm F3 là -319 ± 146 kg/con/chu kỳ (P<0.05),thấp hơn nhóm F4 là -604 ± 177 (P<0.001) ( Daniel Peroto và cs, 2010).

Bảng 1.1. Năng suất sa ca mt s nhóm ging HF lai (kg/chu k)

Ging SLS1 SLS2 SLS3

F1(1/2 HF) 2001 ± 212 2267 ± 248 2515 ± 267 F2 (3/4 HF) 3102 ± 321 3385 ± 319 3657 ± 307 F3 (5/8 HF) 2895 ± 282 3209 ± 303 3417 ± 306 F3 (7/8 HF) 3228 ± 301 3578 ± 296 3771 ± 291

Nguồn: Báo cáo nghiệm thu đề tài Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp k thut tiên tiến phát trin chăn ni bị sa, 2005

Đối với sản lượng sữa của 3 lứa sữa đầu của 3 nhóm bị lai, theo tác giả Nguyễn Văn Đức, 2005) đã đánh giá “mức độ ảnh hưởng của một số yếu tốđến khối lượng, sản lượng, tỷ lệ mỡ 3 lứa sữa đầu bò lai hướng sữa Việt Nam”.

Sản lượng sữa trung bình của 3 lứa sữa đầu của mỗi nhóm bị lai hướng sữa Việt Nam đều tăng dần từ lứa sữa thứ nhất đến lứa sữa thứ 3. Sự sai khác sản lượng sữa giữa 3 lứa sữa đầu biểu thị rất rõ rệt. Kết quả này phù hợp các kết quả nghiên cứu về sản lượng sữa bò HF lai của Việt Nam và các nước khác.(Nguyễn Văn Thưởng và Nguyễn Văn Đức, 1991); (Nguyễn Văn Thưởng 2000); (Nguyễn Quốc Đạt và cộng sự, 2000).

Sản lượng sữa trung bình của 3 lứa sữa đầu bò lai hướng sữa Việt Nam biến động lớn, đó là 2.247; 3.380 và 3,209 kg/chu kỳđối với các nhóm bị HF lai F1(1/2 HF), F2 (3/4 HF) và F3 (5/8 HF). Như vậy, nhóm bị lai 7/8 HF có sản lượng sữa cao nhất. Kết quả này cao hơn giá trị 1.830-1.889 kg/chu kỳ tìm được của (Nguyễn Văn Thưởng và Nguyễn Văn Đức, 1991) trên đàn bò lai hướng sữa ni tại Ba Vì và Phù Đổng, song giá trị này tương đương các tiêu chuẩn giống của bò lai thuộc vùng nhiệt đới của một sốnước như Indiavà Thái Lan. Các kết quả ở báo cáo này cao hơn so với kết quả nghiên cứu trên đàn bị lai HF×Hariana tại Bang Hariana - India (Nguyễn Văn Đức và Taneja, 1985).

* Ảnh hưởng ca lứa đẻ

Yếu tố lứa đẻ gây ảnh hưởng rất rõ rệt đến các tính trạng sản lượng sữa của đàn bị HF lai. Điều này phù hợp với quy luật chung về quá trình sinh trưởng phát triển và sản xuất sữa của bò sữa. Ở lứa đẻ đầu, cấu trúc cơ thể, các chức năng sinh lý, bầu vú chưa phát triển hoàn chỉnh nên chưa có khả năng sản xuất sữa cao. Sản lượng sữa tăng dần và đạt đỉnh ở các lứa 3 hoặc 4 và giảm dần từ lứa 5.Theo Nguyễn Văn Thưởng (1995), bò sữa thường cho sản lượng sữa cao nhất từ chu kỳ thứ 4 đến chu kỳ thứ 6 và sản lượng sữa ở những chu kỳ này tăng khoảng 40 - 50% so với sản lượng sữa ở chu kỳ 1. Theo Vũ Chí Cương và CS (2006) sản lượng sữa cao nhất của bò F2 và F3 cũng vào chu kỳ4. Theo Lê Đăng Đảnh (1996), bị F1 và F2 có sản lượng sữa cao nhất là vào chu kỳ5 và 6. Như vậy, có thể nói các loại bị sữa ni ở Ba Vì có diễn biến sản lượng sữa qua các chu kỳtheo đúng quy luật.

Nghiên cứu trên bò con lai giữa bò HF và bò địa phương Criollo Limonero của Venezuela số liệu thu về từ nhóm con lai ½ Criollo Limonero + ½ Holstein (F1) và con lai ngc, ắ Criollo Limonero + ẳ Holstein (R). Kết quả cho biết có sự sai khác về năng suất sữa tổng chu kỳ và năng suất sữa chu kỳ 305 ngày giữa các lứa đẻ, chi tiết cho thấy năng suất sữa 305 ngày thay đổi theo cá lứa đẻ, ở lứa đẻ 1 có năng suất 2723 kg/con và lứa 2 thấp hơn rõ rệt (P<0,05) so với lứa 1 (2440kg/con), lứa 3 đạt 2601kg/con và lứa 4 đạt 2438kg/con. Trong nghiên cứu này sản lượng sữa của bị lai này khơng tăng đều theo quy luật là từ lứa 1 đến lứa 2 và lứa 3 như các nghiên cứu khác. (Sunny Zambrano và cs, 2006).

Nghiên cứu về năng suất sữa của bò lai F1 giữa bò HF với các giống Hariana (50%HF×50%Hariana) tại Miền tây Bengal của Ấn Độ các tác giả này cũng cho biết năng suất sữa bị ảnh hưởng bởi các lứa đẻ khác nhau, ở các kỳ khác nhau năng suất sữa khác nhau. Năng suất sữa lứa 1, lứa 2 và lứa 3 đạt trung bình 1654 kg/con, 1817kg/con và 1961kg/con tương ứng (Dhara và cs, 2006).

Nghiên cứu trên bò sữa lai giữa bò Zebu với bị HF tại Cơng ty Mía đường vùng Khartoum bên bờ sông Nile trắng tại Sudan. Kết quả này thể hiện, năng suất khác nhau về mặt thống kê rõ rệt (P<0,05) theo các lứa đẻ của bò HF con lai tại đây, sản lượng sữa tăng từ lứa đẻ1 (1829,75kg/con), đến lứa 2 đạt (2332,01 kg/con), tăng tiếp ở lứa 3 (2700,50kg/con), lứa 4 (2772,11kg/con) và cao nhất ở lứa 5 đạt (2994,65kg/con) sau đó giảm ở lứa 6 (2968,42kg/con) (Mohamed Khair và cs, 2007).

Amasaib và cs (2011) đã nghiên cứu về ảnh hưởng của lứa đẻ vàmùa vụ đẻ đến các chỉ tiêu năng suất và sinh sản của bò sữa con lai nuôi trongđiều kiện nhiệt đới tại cộng hòa Xu Đăng. Các tác giả cho biết lứa đẻ có ảnhhưởng rõ rệt (P <0,05) đến năng suất sữa của bň con lai với bň HF tại đây,năng suất sữa của lứa 1 đạt 2554kg/con và sai khác không ý nghĩa thống kêvới năng suất của lứa đẻ 2 đạt 2579kg/con, nhưng cả hai lứa đều thấp hơn rấtrõ rệt ở lứa đẻ3 đạt 3320kg/con.

1.2.3. Vai trò của chăn ni bị sữa

Chăn ni bị sữa ở nước ta có vai trị to lớn trong việc cung cấp loại thực phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của xã hội, từng bước thay thế nhập khẩu. mặt khác phát triển chăn ni bị sữa là một giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố. Phát triển chăn ni bị sữa sẽ tạo ra khả năng phát triển cơng nghiệp chế biến, từ đó tạo điều kiện để thu hút lao động dôi dư ở nông thôn, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, đồng thời cho phép sử dụng tài nguyên đất đai, điều kiện tự nhiên và nguồn lực lao động một cách có hiệu quả nhất.

* Giá tr dinh dưỡng ca sa bò

Ý nghĩa to lớn của sữa đối với cơ thểcon người đã được xác định trong y học, cũng như trong thực tế đời sống từ lâu đời. Từ thời Hy Lạp cổ người ta đã dùng sữa như một loại thuốc quý để chữa bệnh và xem sữa như là loại thuốc bổ.

Theo nghiên cứu khoa học thì sữa có 100 chất khác nhau trong đó có đường, đạm, mỡ, vitamin, muối khoáng, men; sữa có đủ 20 loại axit amin trong đó 11-12 axit amin không thay thế, 18 loại axit béo, 25 loại muối khoáng, 12 loại vitamin, 10 loại men, 4 loại đường.

Sữa là một thức ăn giàu giá trịdinh dưỡng, chứa phần lớn các chất dinh dưỡng cần thiết cho cuộc sống: nước, protein và chất đường, chất béo, nhiều loại muối khoáng và vitamin. Các chất dinh dưỡng này, sau khi được tiêu hóa hấp thu chuyển vào máu.

Khơng có đạm thì khơng có sự sống. Đó là những chất cơ bản của các mô sống. Để thỏa mãn nhu cầu của mình hàng ngày về protein, một người lớn trung bình phải ăn 1g protein cho mỗi kg cân nặng. Các sản phẩm sữa là một nguồn quan trọng cung cấp protein có chất lượng cao.

Sữa là nguồn cung cấp các khoáng chất cần thiết cho sự hình thành của trẻ nhỏ. Canxi là thành phần chính tạo thành, củng cố và bảo toàn bộ xương, tác động lên điều hòa nhịp tim.

Sữa là nguồn cung cấp vitamin A đóng góp và các cơ chế của thị giác, sự tăng trưởng, bảo vệ da và sự đề kháng chống viêm nhiễm, người ta thấy nó kết hợp với chất béo nhiều nhất trong các sản phẩm không bị lấy kem. Các vitamin B giúp hấp thụ glucid và protein.

1.3. Tng quan các cơng trình nghiên cu có liên quan

1.3.1. Ngồi nước

Ở một số nước nhiệt đới, các nhà chăn ni đã tìm cách phát triển chăn ni bị sữa cho các vùng này. Ban đầu họ đều đưa các giống bị ơn đới để ni thích nghi và phát triển, nhưng nói chung các giống bị sữa ơn đới đều khơng thích nghi được với khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm. Từđó, việc nghiên cứu lai tạo giống bò sữa nhiệt đới bằng cách lai giữa bị ơn đới với bò địa phương được thực hiện. Sau đây là tình hình nghiên cứu về giống của một sốnước đã thành công và phát triển mạnh ngành chăn ni bị sữa.

* Bò sa hữu cơ: Một la chn lành mạnh hơn

Tại Cream of the Crop, đã xem xét các dữ liệu tài chính từ các trang trại bị sữa hữu cơ và truyền thống ở Vermont và Minnesota, hai tiểu bang với các ngành sữa hữu cơ nổi bật. Dữ liệu được sử dụng để mơ hình số liệu cụ thể cho những lợi ích kinh tế của việc tăng doanh số bán sữa:

- Đầu ra, giá trị sản xuất của một ngành trong tiểu bang;

- Tổng sản phẩm quốc gia, gia tăng giá trị kinh tế mà một khu vực cung cấp cho nền kinh tế của nhà nước;

- Thu nhập lao động, tiền thu được từ việc làm, bao gồm tiền lương, lợi ích và thu nhập của chủ doanh nghiệp tự kinh doanh;

- Tăng việc làm.

Kết quả: ở cả Minnesota và Vermont, doanh số bán sữa hữu cơ tăng lên đã cho thấy những tác động tích cực lớn hơn trên tất cả các chỉ số này so với sự gia tăng tương tự của doanh số bán sữa thông thường.

* Chăn ni bị sữa Thái Lan

Thái Lan là một nước có đàn bị sữa đứng thứ 3 ở Đơng Nam Á sau Myanma và Indonesia, nhưng có tốc độtăng đàn và sản lượng sữa cao nhất.

Do Chính phủ Thái Lan có chính sách khuyến khích chăn ni bị sữa trong nước, giảm nhập khẩu sữa từ nước ngoài, chú trọng công tác gây tạo, chọn lọc và nhân giống, đặc biệt là các chính sách bảo hộ sản xuất sữa trong nước nhờ đó mà chăn ni bị sữa ở Thái Lan khá phát triển. Năm 2014 số lượng bò sữa ở Thái Lan là 678,350 con, trong đó có 271,340 con (40%) bị vắt sữa, 74,618 con (11%) bò cạn sữa, 135.670 con (20%) bò chờ phối và bê là 196,722 con (29%).

Thái Lan có thể phát triển chăn ni bị sữa với tốc độ là do chính sách bảo hộ mạnh mẽ của Chính phủ và chương trình sữa học đường được triển khai rộng khắp cả nước. Lượng sữa cung cấp cho các trường học hiện nay chiếm hơn 50% lượng sữa tiêu thụ trong cả nước.

* Chăn ni bị sữa Đài Loan

Đài Loan nằm về hướng Tây của Thái Bình Dương, thuộc vùng gió mùa nhiệt đới, có thời tiết “nhiệt cao, ẩm cao”. Dân số Đài Loan chỉ có 23 triệu dân, diện tích đảo 36.000 km2 thếnhưng chăn ni bị sữa rất phát triển.

Đặc điểm của giống bò HF của Đài Loan là chịu được nóng, ẩm, sinh sản mùa nóng, điều tiết phối giống sinh sản vào đầu mùa hè và sản sinh sữa vào mùa hè. Hướng sản xuất sữa của Đài Loan tập trung chính vào các trang trại với quy mơ lớn. Có kế hoạch “bình chọn trại ni” đạt 4

giải “hoa mai” trở lên, lượng sữa, cải thiện đàn bò sữa DHI bình quân cao và tư liệu hệ phổ hoàn chỉnh. Chọn lấy 40 hộ chăn nuôi lấy sữa để trở thành điển hình “kinh doanh trại bò giống”. Mục tiêu để nâng cao chất và lượng của bò sữa. Phát triển bị sữa ở Đài Loan ln áp dụng các thành tựu khoa học của thế giới, áp dụng các công nghệ mới trong nuôi dưỡng, quản lý và các công nghệ sinh sản.

1.3.2. Trong nước

Ngày nay, chăn ni bị sữa khơng cịn xa lạđối với người dân Việt Nam. Nước ta có được đàn bị sữa chất lượng khá tốt như hiện nay là kết quả của bao

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển kinh tế hộ chăn nuôi bò sữa huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)