Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển kinh tế hộ chăn nuôi bò sữa huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 42 - 44)

Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Xác định c mu

Một câu hỏi luôn đặt ra với nhà nghiên cứu là cần phải điều tra bao nhiêu đơn vị mẫu đểnó đại diện và có thể suy rộng cho tổng thể, để phân tích có ý nghĩa và kết quả nghiên cứu có giá trị về mặt khoa học?

Một cách đơn giản và dễ nhất là dựa vào các nghiên cứu có cùng nội dung đã được thực hiện trước đó để lấy mẫu.

Có thể hỏi ý kiến các chuyên gia, những người có kinh nghiệm thực hiện các dự án điều tra khảo sát. Có thể tính tốn theo cơng thức tính mẫu.

- Nếu tng th nh và biết được tng th thì dùng cơng thc sau:

Với n là cỡ mẫu, N là sốlượng tổng thể, e là sai số tiêu chuẩn. n = 1+ N (e)N 2

Cơng ty Cổ phần Giống bị sữa Mộc Châu hiện tại có 556 hộchăn ni, độ chính xác là 93%, sai số tiêu chuân là 7%. Cỡ mẫu sẽđược tính là:

n = N = 556 = 149

1+ N (e)2 1+ 556 (0,07)2

Vậy để đảm số liệu có tính đại diện cần tiến hành điều tra 150 hộ chăn ni bị sữa trên địa bàn Huyện Mộc Châu thuộc Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu

2.3.2. D liệu và phương pháp thu thập s liu

+ Thu thập số liệu thứ cấp:

Số liệu, tài liệu thứ cấp được thu từ các cơ quan có liên quan để có đủ cơ sở chắc chắn khi ra quyết định, đồng thời là căn cứ xác đáng cụ thể để người nghiên cứu hình thành kế hoạch thu thập dữ liệu thích hợp.

+ Số liệu sơ cấp:

Số liệu được thu thập thông qua việc điều tra, phỏng vấn trực tiếp của 150 hộ chăn ni bị sữa của 05 đơn vị (mỗi đơn vị 30 hộ) về tình hình chăn ni bị sữathơng qua bảng các câu hỏi điều tra đã lập sẵn.

- Chọn điểm nghiên cứu: Vườn đào 1; Vườn đào 2; đơn vị 70, đơn vị 84-85, đơn vị19/5 được chọn là điểm điều tra.

Bng 2.1: S mẫu điều tra đại diện cho địa bàn nghiên cu TT Đơn vị Slượng con/h TT Đơn vị Slượng con/h

QML QMV QMN 1 Vườn Đào 1 12 10 8 2 Vườn Đào 2 10 12 8 3 70 8 10 12 4 84 - 85 11 9 10 5 19/5 9 9 12

- Chọn hộ điều tra: Căn cứ vào số lượng, quy mô, cơ cấu của các hộ chăn nuôi bị sữa theo các mơ hình khác nhau. Việc điều tra mẫu được tiến hành theo phương pháp điển hình theo tỷ lệ. Mẫu điều tra vừa đại diện cho tổng thể, vừa đáp ứng được yêu cầu của đề tài.

Bng 2.2. Ch tiêu quy mô đàn

TT Ch tiêu Slượng con/h

1 Quy mô lớn (QML) > 50

2 Quy mô vừa (QMV) 20 - 50

3 Quy mô nhỏ (QMN ) < 20

2.3.3. Phương pháp xử lý s liu, phân tích s liu

Sử dụng các bảng biểu, số liệu thu thập được để phân tích, so sánh sự khác biệt giữa 03 vùng về số hộnuôi cũng như năng lực sản xuất

Thơng qua đó để phân tích chi phí giữa các quy mô chăn nuôi, phương thức chăn ni, giống bị sữa trong chăn nuôi nhằm thấy được ảnh hưởng của chi phí đến hiệu quả kinh tế chăn ni bị sữa của nông hộ.

2.3.4. Phương pháp thống kê so sánh

So sánh hiệu quả kinh tế trong chăn ni bị sữa theo các tiêu chí như hiệu quả kinh tế theo quy mơ khác nhau.

2.3.5. Phương pháp phân tích Swot

SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận gồm 2 hàng 2 cột và chia làm 4 phần. Mỗi phần tương ứng với những Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities), và Nguy cơ (Threats). Từ hình mơ hình trên ta có:

- Điểm mạnh là những tác nhân bên trong của hộ gia đình mang tính tích cực hoặc có lợi giúp hộđạt được mục tiêu.

- Điểm yếu là những tác nhân bên trong của hộgia đình mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt được mục tiêu của phát triển kinh tế của hộ.

- Cơ hội là những tác nhân bên ngoài của hộ gia đình mang tính tích cực hoặc có lợi giúp lợi đạt được mục tiêu.

- Nguy cơ là những tác nhân bên ngoài ảnh hưởng đến hộ gia đình mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việc đạt được mục tiêu của hộ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển kinh tế hộ chăn nuôi bò sữa huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)