Phương pháp thí nghiệm bã nấm trên gà

Một phần của tài liệu Đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu (Trang 45 - 81)

Trong quy trình nuôi gà trên quy mô công nghiệp, nhà sản xuất cám ProConco chỉ định dùng 35% cám đậm đặc ProConco và 65% bột ngô làm thức ăn cho gà từ 20- 50 ngày tuổi. Thí nghiệm của chúng tôi được tiến hành trên gà 20 ngày tuổi, phõn bố 9 con/1lô, gồm có 9 lô.

Bã nấm sò nấm linh chi được hút ẩm khô, nghiền nhỏ, phối trộn với cám cò và bột ngô theo cách bố trí thí nghiệm dưới đõy.

Cách bố trí thí nghiệm được trình bày như sau:

Lô 1 (Lô đối chứng): 35% cám đậm đặc (ProConco), 65% bột ngô. Lô 2: 35% cám đậm đặc (ProConco), 55% bột ngô, 10% bột bã sau trồng nấm sò.

Lô 3: 35% cám đậm đặc (ProConco), 50% bột ngô, 15% bột bã sau trồng nấm sò.

Lô 4: 35% cám đậm đặc (ProConco), 45% bột ngô, 20% bột bã sau trồng nấm sò.

Lô 5: 35% cám đậm đặc (ProConco), 40% bột ngô, 25% bột bã sau trồng nấm sò.

Lô 6: 35% cám đậm đặc (ProConco), 55% bột ngô, 10% bột bã sau trồng nấm linh chi.

Lô 7: 35% cám đậm đặc (ProConco), 50% bột ngô, 15% bột bã sau trồng nấm linh chi

Lô 8: 35% cám đậm đặc (ProConco), 45% bột ngô, 20% bột bã sau trồng nấm linh chi.

Lô 9: 35% cám đậm đặc (ProConco), 40% bột ngô, 25% bột bã sau trồng nấm linh chi.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

3.1. Phân tích thành phần hoá học của bã sắn trƣớc và sau khi lên men thu enzyme

Năm 2007, N.V.Quyết đã phân tích một số chỉ tiêu trong bã sắn trước và sau khi lên men thu enzyme. Để khẳng định các số liệu khoa học này nhằm làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng bã sắn phế thải trước và sau khi lên men thu enzyme vào trồng nấm ăn và nấm dược liệu ở qui mô trang trại, chúng tôi tiến hành phân tích lặp lại hoặc mới một số chỉ tiêu có trong bã sắn. Nếu áp dụng thành công sẽ đem lại những lợi ích nhất định như: góp phần sản xuất loại thực phẩm sạch, vừa có giá trị dinh dưỡng vừa giá trị làm thuốc cao, đặc biệt tận dụng được nguồn phế phụ phẩm sau quá trình lên men thu enzyme phục vụ cho chăn nuôi, hạn chế khả năng gây ô nhiễm môi trường.

Bã sắn trước và sau khi lên men thu enzym bằng chủng Asperillus oryzae NM1 được sấy khô ở 1000C đến trọng lượng không đổi rồi đem phõn tích theo như trình bày trong phần phương pháp.

Kết quả phân tích hàm lượng các chất được thể hiện trong bảng 3-1 (n>3).

Bảng 3-1. Hàm lƣợng các chất có trong bã sắn trƣớc và sau khi lên men thu enzyme

STT Các chỉ tiêu phân tích Đơn vị Bã sắn trƣớc khi

lên men Bã sắn sau khi lên men

1 Protein mg/g 0,024 0,048 2 Tinh bột % 21,8- 28,0 1,8- 5,3 3 Cellulose % 23,7 28,5 4 Đường khử tự do % 0,07 0,03 5 Nitơ tổng mg/g 0.21 3,18 6 PO43- mg/g 0,65 5,7 7 SO42- mg/g 8,08 20,2 8 Cl- mg/g 3,1 12,0 9 Fe2+ mg/g 0,36 0.54

Từ bảng cho thấy: Thành phần các chất có trong bã sắn trước và sau khi lên men enzyme chủng A.oryzae MNI có khác nhau rõ rệt: hàm lượng

các chất khoáng của bã sắn sau khi lên men thu enzyme cao hơn rất nhiều so với hàm lượng các chất khoáng đó trong bã chưa lên men, do trong quá trình lên men chúng ta đã bổ sung thêm các loại khoáng cần thiết (mục 2.1.2 chương 2) cho nấm mốc. Hàm lượng khoáng so với ban đầu khi bổ sung, tuy không cũn nhiều do nấm mốc đã sử dụng khoáng trong quá trình sinh trưởng và cũng như bị mất đi trong quá trình chiết xuất enzyme. Hàm lượng protein tăng lên, cellulose tăng do sinh khối nấm sợi có trong bã sau lên men. Đặc biệt hàm lượng tinh bột trong bã sau lên men giảm đi đáng kể (chỉ cũn 1,8- 5,3%). Điều này rất có ý nghĩa trong việc tận dụng nguồn bã sắn phế thải sau lên men để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu. Vì, nấm ăn và nấm dược liệu không có nhu cầu cao về tinh bột nhưng lại cần rất nhiều cellulose để sinh trưởng, phát triển, đặc biệt là nấm sò. Vì vậy, mà nguồn nguyên liệu phổ biến và chủ yếu hiện nay để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu vẫn là rơm rạ và mùn cưa của các loại gỗ không có tinh dầu. Do đó, sử dụng bã sắn vào nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu là một hướng nghiên cứu mới.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi chưa xác định được hàm lượng HCN. Tuy nhiên, dựa theo các tài liệu công bố trước đõy hàm lượng HCN cũn lại trong bã sắn là rất ít, không đáng kể, thông thường bã sắn khô chứa 7,5- 8,5mg% HCN. Trong bã sắn tươi hàm lượng HCN còn khá cao (162,40mg/kg), có thể gây độc nếu cho trâu bò ăn bã tươi. Theo Mai Thị Thơm và Bựi Quang Tuấn, năm 2006, bã sắn ủ chua với 0,5% muối hoặc ủ với 0,5% muối + 3% rỉ mật đều cho chất lượng thức ăn ủ chua tốt, an toàn khi sử dụng cho gia súc, giảm chi phí thức ăn cho sản xuất sữa [6 ]. Đõy là hàm lượng rất nhỏ nằm dưới ngưỡng gây độc rất nhiều. Theo Do Thanh Hang and T R Preston (2005) [36] ngưỡng gõy độc 1.4 đến 4.4mg/kg trọng lượng cơ thể động vật.

Trên thế giới cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng bã sắn khô không cần xử lý HCN để lên men nhiều loại sản phẩm bằng Vi sinh vật, trong đó cú dựng để trồng nấm ăn và nấm dựợc liệu, vỡ bã sắn hầu như không chứa HCN (Ashok Pandey và CS, 2000).

Chúng tôi đã sử dụng bã sắn khô và bã sắn đã trải qua quá trình lên men vi sinh vật, quá trình tách chiết được bổ sung và vắt khô nhiều lần để lấy enzyme, thì hàm lượng HCN hầu như không còn gì nữa, nên không cần xử lý gì hơn. Do đó có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng bã sắn làm nguồn nguyên liệu trồng nấm ăn và nấm dược liệu.

3.2 Hoàn thiện quy trình trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu trờn bó sắn trƣớc và sau khi lên men thu enzyme

3.2.1 Trồng nấm sò trắng (Pleurotus pulmonarius)

Nguyễn Văn Quyết, 2007, khi nghiên cứu sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme vào nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu ở quy mô phòng thí nghiệm, bước đầu đã thu được một số kết quả nhất định.

Tác giả đã nghiên cứu về phương pháp xử lý nguyên liệu, ảnh hưởng của một số yếu tố lên sự phát triển của nấm sò và nấm linh chi trờn bó sắn (độ ẩm, hàm lượng các chất khoáng), tối ưu các điều kiện trên cho sự phát triển của nấm sò ở điều kiện phòng thí nghiệm (10kg/mẻ). Đây là những nghiên cứu bước đầu cần được bổ sung và hoàn thiện trong các nghiên cứu tiếp theo nhằm đưa được vào sản xuất thực tiễn. Theo N.V.Quyết hàm lượng tinh bột cao và hàm lượng cellulose thấp trong bã sắn là nguyên nhân làm cho năng suất trồng trồng nấm sò và nấm dược liệu trên nguyên liệu này là chưa cao.

Tiếp tục hướng nghiên cứu đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu để nâng cao năng suất của quy trình trồng nấm sò bằng bổ sung thêm nguồn cellulose vào nguyên liệu trồng nấm. Nguyên liệu bổ sung chúng tôi chọn là rơm rạ vì đây là nguồn nguyên liệu rất giàu cellulose đặc biệt thích hợp để

trồng nấm sò, hơn nữa lại rẻ tiền, dễ kiếm và phổ biến ở các vùng nông thôn nước ta. Đặc biệt, phần lớn rơm rạ sau khi thu hoạch lúa ở một số địa phương đều bị đốt bỏ ngoài đồng ruộng hoặc ném xuống kênh rạch, sông ngòi gõy tắc nghẽn dòng chảy, gõy ô nhiễm môi trường. Đõy là nguồn tài nguyên rất lớn nhưng chưa được sử dụng, nếu đem trồng nấm không những tạo ra loại thực phẩm có giá trị cao mà phế liệu sau khi thu hoạch nấm được chuyển sang làm phõn bún hữu cơ tạo thêm độ phì nhiêu cho đất. Do đó, phối trộn rơm rạ vào bã sắn làm cơ chất trồng nấm sò góp phần tăng hàm lượng cellulose trong cơ chất, đồng thời tạo độ thông thoáng cho cơ chất, tăng khả năng sinh trưởng và phát triển của hệ sợi nấm sò, rút ngắn thời gian nuôi sợi. Nếu thành công trong hướng nghiên cứu này, sẽ tận dụng đáng kể nguồn phế phụ phẩm gõy ô nhiễm môi trường, đồng thời nõng cao năng suất trồng nấm đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

3.2.1.1 Phương pháp xử lý nguyên liệu

Dựa theo kết quả của N.V.Quyết, chúng tôi đưa ra phương pháp xử lý hai loại nguyên liệu như sau:

Bã sắn các loại đã phơi khô, được bổ sung thêm CaCO3 (bột nhẹ) với tỷ lệ 2% (tức là 200g bột nhẹ/ 10kg nguyên liệu) trộn đều, sau đó được bổ sung thêm nước để đạt độ ẩm 59,5 - 61,3% (tương đương với 12 - 13kg nước/10kg nguyên liệu). Có thể kiểm tra độ ẩm bằng cách: nắm nguyên liệu vào tay, sau đó bỏ tay ra nếu nguyên liệu tự rời nhau là được. Trong trường hợp độ ẩm cao quá hoặc thấp quá thì cần phải chỉnh lại độ ẩm cho thật chuẩn. Nếu độ ẩm cao quá, lượng tinh bột cũn lại trong bã tương đối lớn, sau khi thanh trùng tinh bột sẽ bị hồ hoá hoàn toàn, tăng độ nhớt, khả năng lưu thông khí trong bịch giảm, làm sợi nấm phát triển kém và khả năng bị nhiễm nấm cao. Nếu độ ẩm thấp quá, hệ sợi nấm phát triển nhanh nhưng ra quả thể kém, chất lượng quả thể không tốt biểu hiện quả thể bé, cuống quả thể dài,

khi ăn rất dai, và hệ sợi nhanh bị lóo hoá ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng quả thể nấm ở những lần ra sau.

Đối với rơm rạ: chặt ngắn 10 - 15cm, ngõm trong nước vôi 15 - 20 phút vớt ra để ráo nước, ủ lại 1 - 2 ngày, sao cho độ ẩm đạt khoảng 65%, khi đó rơm rạ có màu vàng tươi là được.

Bã sắn sau khi tạo ẩm và rơm rạ sau khi ủ được đem hấp khử trùng trong nồi áp suất ở áp suất 1 atmotphe, nhiệt độ 1210C, thời gian 60 phút.Để nguội, phối trộn rơm rạ và bã sắn theo những tỷ lệ nhất định. Đóng bịch vào túi nilon chịu nhiệt kích thước 25 ì 35cm, trọng lượng mỗi bịch 1,2 - 1,5kg, đem hấp khử trùng lần 2 tương tự như lần 1. Sau khi hấp xong lấy bịch nấm ra để nguội và cấy giống trong phòng cấy giống vô trùng.

3.2.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng rơm rạ bổ sung lên sự sinh trưởng và phát triển của nấm sò. trưởng và phát triển của nấm sò.

Để tiến hành thí nghiệm này, chúng tôi đã phối trộn rơm rạ vào bã sắn theo những tỷ lệ khác nhau và chia lô thí nghiệm để tiện cho việc theo dừi. Mỗi lô thí nghiệm gồm 15 bịch nấm. Mục đích của thí nghiệm này là nhằm tỡm ra một tỷ lệ phối trộn phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của nấm sũ trên cơ chất bã sắn là chủ yếu, chứ không phải trên rơm rạ. Do đó, chúng tôi đã tiến hành phối trộn tỷ lệ rơm rạ/bó sắn từ 5 - 25% với bước nhảy là 5%, như trình bày dưới đây.

Nuôi cấy nấm sò trờn cơ chất bã sắn sau lên men thu enzyme

Thí nghiệm được bố trí làm 7 lô. Mỗi lô gồm 15 bịch, mỗi bịch có trọng lượng 1,2 - 1,5kg (nước, khoáng, rơm rạ và bã sắn đã được tạo ẩm và hấp thanh trùng) tương đương với khối lượng nguyên liệu bã sắn khô trong một bịch là 600 – 700g và 50 – 200g rơm rạ. Các bịch được cấy giống đều trên bề mặt và được nuôi trồng trong cùng điều kiện.

Lô 1: 100% cơ chất là bã sắn sau lên men Lô 2: 5% rơm rạ và 95% bã sắn sau lên men

Lô 3: 10% rơm rạ và 90% bã sắn sau lên men Lô 4: 15% rơm rạ và 85% bã sắn sau lên men Lô 5: 20% rơm rạ và 80% bã sắn sau lên men Lô 6: 25% rơm rạ và 75% bã sắn sau lên men Lô 7: 100% cơ chất là rơm rạ

Đánh giá thí nghiệm dựa trên các kết quả theo dõi về: Sự sinh trưởng và phát triển của hệ sợi nấm sò qua các khoảng thời gian khác nhau cho đến khi xuất hiện quả thể, số lượng và đặc điểm quả thể tạo ra trên một vết rạch bịch, cũng như tính toán đến năng suất và hiệu quả kinh tế ... Kết quả thí nghiệm được túm tắt trong bảng 3-2 và hình 3-1.

Bảng 3-2. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng rơm rạ bổ sung vào bã sắn sau lên men tới sự sinh trƣởng và phát triển của nấm sò

Lô TN

Sự sinh trƣởng và phát triển của nấm sò qua

những khoảng thời gian nuôi trồng (ngày) Số lƣợng quả thể trong một vết rạch bịch

5 10 15

1 Hệ sợi lên chậm,

Sợi nấm ăn theo tia đồng đều, đám sợi có màu trắng đục, ăn sâu gần 2/3 bịch Sợi nấm đã ăn kín bịch, tiến hành rạch bịch

Quả thể lần đầu đều, lần sau rất ít và nhỏ, một số bịch không ra quả thể

(hình: 3-1A)

2 Hệ sợi lên đều, thưa

Sợi nấm ăn theo tia đồng đều, ăn

sâu 2/3 bịch

Sợi nấm đã ăn kín bịch, tiến hành

rạch bịch

Quả thể lần đầu nhiều, nhưng trưởng thành rất ít,

lần sau ít và ra chậm (hình: 3-1B)

3 Hệ sợi lên đều, thưa

Sợi nấm ăn theo tia đồng đều, sợi màu trắng, ăn sâu

gần tới đáy bịch Sợi ăn kín bịch, bắt đầu ra quả thể Số lượng quả thể bình quân 10- 15 quả thể, nhưng chỉ có 5- 8 quả thể trưởng thành (hình: 3-1C) 4 Hệ sợi lên đều, thưa

Hệ sợi ăn theo tia đồng đều, ăn sâu

gần tới đáy bịch Sợi ăn kín bịch, bắt đầu ra quả thể Số lượng quả thể bình quân 10- 15 quả thể, có 7- 10 quả thể trưởng thành (hình: 3-1D)

5 Hệ sợi lên đều, thưa

Hệ sợi màu trắng đồng nhất và ăn theo tia đồng đều,

ăn kín bịch, tiến hành rạch bịch

Quả thể nấm trờn cỏc vết rạch bịch

xuất hiện

Số lượng quả thể nhiều, bình quân 18-20 quả thể,

có tới 10- 12 quả thể trưởng thành (hình: 3-1E)

6 Hệ sợi lên đều, thưa

Hệ sợi ăn theo tia đồng đều, sợi mọc trắng mờ, ăn kín bịch, bịch rắn chắc và có thể rạch bịch Quả thể nấm trờn cỏc vết rạch bịch xuất hiện Số lượng quả thể rất nhiều, bình quân 18- 20 quả thể, có tới 10- 15 quả thể trưởng thành (hình: 3-

1G)

7 Hệ sợi lên đều, thưa

Hệ sợi ăn theo tia đồng đều, ăn sâu

1/3 bịch

Hệ sợi ăn kín 2/3 bịch, hệ sợi ăn chậm nhất trong

cỏc lụ.

Số lượng quả thể thu được lần nhiều, nhưng các

bịch teo đi rất nhanh.

Hình 3-1: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng rơm rạ bổ sung vào bã sắn sau lên men tới sự sinh trƣởng và phát triển của nấm sò

A B C

Từ kết quả thí nghiệm ở bảng 3-2 chúng tôi thấy rằng: Ở lô 5 và 6 hệ sợi sinh trưởng nhanh hơn, hệ sợi mọc thưa hơn, sợi ăn theo tia đồng đều, do đó thời gian ăn kín bịch của 2 lô này cũng nhanh hơn các lô khác, chỉ khoảng 7 - 8 ngày hệ sợi đã ăn kín bịch khi đó có thể rạch bịch và chuyển bịch sang nhà chăm sóc. Cũn lô 1 và lô 2 thời gian để hệ sợi ăn kín bịch phải mất 10- 13 ngày, lô 7 phải mất 20-25 ngày, khi đó mới có thể rạch bịch và chuyển bịch sang khu chăm sóc. Ở các lô 3 và lô 4 hệ sợi cũng có thời gian sinh trưởng nhanh, hệ sợi tương đối khoẻ và đẹp, thời gian để hệ sợi ăn kín bịch chỉ khoảng 8- 12 ngày. Sự sinh trưởng của hệ sợi ở các lô khác nhau có thể giải thích như sau: Khi ta bổ sung thêm rơm rạ vào bã sắn tức là bổ sung thêm lượng cellulose, làm cho cơ chất xốp hơn, thoáng hơn, khi đó hệ sợi có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt hơn. Cũn trên bã sắn hàm lượng chất dinh dưỡng cao, đặc biệt là tinh bột, khi được tạo ẩm và đóng bịch làm cơ

Một phần của tài liệu Đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sử dụng bã sắn trước và sau lên men thu enzyme để nuôi trồng nấm ăn và nấm dược liệu (Trang 45 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)