Phương pháp hạch toán

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dược-vtyt nghệ an (Trang 30)

1.6 KẾ TỐN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

1.6.1.3 Phương pháp hạch toán

 Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tổng hợp chi phí.

Nợ 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Có 621 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có 622 Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp Có 627 Kết chuyển chi phí sản xuất chung

 Kế tốn làm giảm chi phí

 Phế liệu thu hồi

Nợ 152(8) Nguyên vật liệu

Có 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

 Sản phẩm ngoài định mức khơng sửa chữa được Nợ 138(8) Phải thu khác

Có 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

 Giá trị sản phẩm vật tư thiếu hụt bắt bồi thường sản xuất Nợ 1388, 334

Có 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

 Chi phí ngồi định mức khơng được hạch tốn vào giá thành Nợ 632 Giá vốn hàng bán

Có 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

 Tổng giá thành của sản phẩm, lao vụ dịch vụ hoàn thành trong kỳ Nợ 155 Sản phẩm hoàn thành nhập kho

Nợ 157 Sản phẩm hoàn thành gửi bán

Nợ 632 Sản phẩm hoàn thành bán trực tiếp tại phân x ưởng

1.6.1.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế tốn tổng hợp chi phí theo pp kê khai thường xun 1.6.2 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất theo ph ương pháp kiểm kê định kỳ

1.6.2.1 Nội dung và nguyên tắc

Khi sử dụng phương pháp kế tốn kiểm kê định kỳ trong kế tốn chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm phải đặt trong mối quan hệ với kế toán vật liệu, cơng cụ dụng cụ và kế tốn thàmh phẩm.

1.6.2.2 Tài khoản sử dụng

Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo ph ương pháp kiểm kê định kỳ sử dụng TK 631 "giá thành s ản xuất"

Kết cấu:

 Bên nợ:

 Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

 Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ thực tế cuối kỳ

 Bên có:

 Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 154

 Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho, bán trực tiếp, gửi bán. Tài khoản 631 khơng có số dư cuối kỳ

621 154 155 627 622 Kết chuyển chi phí sản xuất chung Giá thành sản phẩm hoàn thành bán trực tiếp Các khoản làm giảm chi phí 632 138,334,152 Giá thành sản phẩm hồn thành gửi bán Giá thành sản phẩm hồn thành nhập kho Kết chuyển chi phí NVLTT Kết chuyển chi phí NCTT 157

1.6.2.3 Phương pháp h ạch tốn

 Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ Nợ 631 Giá thành sản xuất

Có 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

 Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung vào giá thành sản xuất, ghi:

Nợ 631 Giá thành sản xuất

Có 621 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có 622 Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp Có 627 Kết chuyển chi phí sản xuất chung

 Căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm sản xuất dở dang cuối kỳ để kết chuyển chi phí sản xuất kinh doa nh dở dang sang tài khoản 154

Nợ 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có 631 Giá thành sản xuất

 Các khoản làm giảm chi phí (nếu có): Nợ 611,111,138.....

Có 631 Giá thành s ản xuất

 Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho, xuất bán trực tiếp gửi bán kế toán Nợ 632 - Giá vốn hàng bán

1.6.2.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế tốn tổng hợp chi phí theo pp kiểm kê định kỳ

1.7 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG1.7.1 Khái niệm 1.7.1 Khái niệm

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm ch ưa hoàn thành đầy đủ các giai đoạn công nghệ chế biến quy định trong quy trình cơng nghệ kỹ thu ật sản xuất sản phẩm và những sản phẩm đã hoàn thành nhưng chưa được kiểm tra chất lượng, chưa làm thủ tục nghiệm thu nhập kho thành phẩm còn lại nằm tại các phân x ưởng.

Để tính được giá thành sản xuất thực tế của những sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ nhằm đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được hợp lý và chính xác, kế tốn phải tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang lúc cuối kỳ.

Các khoản làm giảm chi phí 1388, 334,611 632 Giá thành sản phẩm nhập kho Gửi bán, bán trực tiếp Kết chuyển CPNVLTT Kết chuyển CPNCTT Kết chuyển CP SXC 622 627 154 631 621 Kết chuyển CPSX dở dang đầu kỳ Kết chuyển CPSX dở dang cuối kỳ

1.7.2 Các phương pháp đánh giá s ản phẩm dở dang

Tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất sản phẩm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà chi phí sản xuất dánh giá cho sản phẩm dở dang có thể sử dụng một trong các phương pháp sau:

1.7.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Điều kiện áp dụng:

Phương pháp này được áp dụng phù hợp với những doanh nghiệp: - Chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm - Khối lượng sản phẩm dở dang có ít và t ương đối ổn định

Nội dung:

Sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí ngun vật liệu trực tiếp cịn các chi phí chế biến khác như chi phí nhân cơng tr ực tiếp, chi phí sản xuất chung tính hết cho sản phẩm hồn thành.

Nhận xét:

- Ưu điểm: Dễ tính tốn và nhanh chóng

- Nhược điểm: Kết quả tính tốn kém chính xác

1.7.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo p hương pháp ước lượng sản phẩmhoàn thành tương đương hoàn thành tương đương

Điều kiện áp dụng:

- Phương pháp này thích h ợp đối với những DN sản xuất sản phẩm có khối lượng sản phẩm dở dang biến động lớn và có sự biến động giữa các kỳ.

- Chi phí ngun vật liệu khơng chiếm tỷ trọng cao trong giá thành.

= * SLSPDDCK * tỷ lệ hồn thành Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ SLSPHT+ SLDDCK * t ỷ lệ hoàn thành CPSX dở dang đầu kỳ + CP NVLTT thực tế phát sinh trong kỳ

Nội dung:

Đánh giá sản phẩm dở dang theo ph ương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương căn c ứ vào mức độ hoàn thành thực tế và khối l ượng sản phẩm dở dang.

Việc đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp này tùy thuộc vào từng đơn vị:

 Chi phí bỏ hết một lần ngay từ đầu quy trình và được phân bổ đều cho các sản phẩm đã chế tạo không phân biệt đã hoàn thành hay chưa hoàn thành.

 Chi phí bỏ dần vào q trình sản xuất nh ư các chi phí chế biến khác thì phân bổ theo số lượng sản phẩm hoàn thành t ương đương hoặc tiêu hao thực tế.

1.7.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến

Điều kiện áp dụng: áp dụng trong trường hợp số lượng sản phẩm tương đối đồng đều trên các công đoạn của dây chuyền sản xuất.

Nội dung: chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được xác định cho từng khoản

mục chi phí . CPNVLTT tính cho sản phẩm dở dang với mức độ hồn thành 100%, các chi phí chế biến: CPNCTT, CPSXC tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành 50%. Phương pháp này gi ả định mức độ chế biến hoàn thành củẩnn phẩm dở dang tính bình qn chung là bằng 50%.

Nhận xét:

 Ưu điểm: giảm bớt được khối lượng cơng việc tính tốn Cách tính:

Riêng khi tính CPNVLTT cho s ản phẩm dở dang thì tỷ lệ hồn th ành là 100% nếu CPNVLTT bỏ một lần vào trong quá trình sản xuất.

1.7.2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang theo giá thành kế hoạch

Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp d ụng cho những doanh nghiệp có

xây dựng giá thành định mức. Ngồi giá thành định mức, chi phí sản xuất của sản = * Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ * 50% Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ SLSPHT+ SLDDCK * 50% CPSX dở dang đầu kỳ + CP NVLTT thực tế phát sinh trong kỳ

phẩm dở dang được xác định theo giá thành kế hoạch - trường hợp doanh nghiệp không xây dựng giá thành định mức.

Nội dung: CPSXDD cuối kỳ được tính cho từng khoản mục chi phí, theo chi

phí định mức.

Cách tính: CPSX dở dang = KLSP dở dang * tỷ lệ hoàn thành * CPSX định mức

1.8 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH S ẢN PHẨM.1.8.1 Kỳ tính giá thành. 1.8.1 Kỳ tính giá thành.

Khái niệm: Là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành cơng việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Kỳ tính giá thành sản phẩm không giống nhau cho các ngành nghề khác nhau. Chu kỳ sản xuất dài hay ngắn cũng như đặc điểm sản xuất sản phẩm, mà xác định kỳ tính giá thành sản phẩm phù hợp. Căn cứ để định kỳ tính giá thành là: đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất sản phẩm và yêu cầu quản lý.

Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn, sản phẩm hồn thành nhập kho liên tục. Kỳ tính giá thành thích hợp là tính hàng tháng và vào cuối tháng.

Trường hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc, hoặc hàng loạt, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hay loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất cho sản phẩm hoặc loạt sản phẩm. Kỳ tính giá thành thích hợp là sản phẩm hay loạt sản phẩm hồn thành.

1.8.2 Các phương pháp tính giá thành

Tùy theo đặc điểm sản xuất sản phẩm và yêu cầu quản lý của mỗi doanh nghiệp mà kế tốn có thể lựa chọn các ph ương pháp tính giá thành như sau:

- Phương pháp giản đơn

- Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ - Phương pháp hệ số

- Phương pháp tỷ lệ

- Phương pháp tổng cộng chi phí - Phương pháp liên hợp

Ngồi ra tùy theo loại hình doanh nghiệp mà có những ph ương pháp tính giá thành khác nhau như:

- Doanh nghiệp sản xuất giản đơn

- Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng

- Doanh nghiệp sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục.

Hiện nay ở Công ty cổ phần D ược –VTYT Nghệ An đang áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp gi ản đơn vì đặc thù của ngành dược là sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn v ì vậy giá thành sản xuất được tính theo phương pháp trực tiếp.

Tổng giá thành = CPSXKD dở dang đầu kỳ + CPSXKD phát sinh trong kỳ + CPSXKD dở dang cuối kỳ

Tổng giá thành Gía thành sản phẩm đơn vị =

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC-VTYT NGHỆ AN

2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HO ẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNDƯỢC-VTYT NGHỆ AN. DƯỢC-VTYT NGHỆ AN.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển.

 Ngày 10/03/1960 quyết định số 143/QĐ-UB của UBND tỉnh thành lập Quốc Doanh Dược Phẩm Nghệ An gồm 17 hiệu thuốc huyện thành với 511 cán bộ công nhân viên.

 Ngày 20/05/1976 quyết định số 1038/QĐ-UB tỉnh thành lập Công Ty D ược Phẩm Nghệ An và Hà Tĩnh.

 Ngày 27/07/1981 quyết định số 1725/QĐ-UB sát nhập ba xí nghiệp 1, 2, 3 với Cơng Ty Duợc Phẩm Hà Tĩnh thành Xí nghiệp Liên Hiệp D ược Nghệ Tĩnh.

 Ngày 29/12/1999 quy ết định số 46/QĐ-UB đổi tên Xí Nghiệp Liên Hiệp Dược Nghệ Tĩnh thành Công Ty D ược Phẩm Nghệ An.

 Quyết định số 426/QĐ-UB ngày 13/12/2001 chuyển doanh nghiệp nhà nước Công Ty Dược Phẩm Nghệ An thành Công Ty Cổ Phần D ược –Vật Tư Y Tế Nghệ An.

Tên viết tắt: NAPHARCO. Diện tích: 4.500m2.

Trụ sở chính: Số 16-Nguyễn Thị Minh Khai-Thành phố Vinh-Nghệ An. Địa chỉ 2: Số 68-Nguyễn Sỹ Sách-Thành phố Vinh-Nghệ An.

Địa chỉ 3: Số 28-Lê Lợi –Thành phố Vinh-Nghệ An.

Điện thoại phịng kế tốn Cơng ty : 038 569149 , fax: 038 848720.

Địa bàn hoạt động: Trên tồn lãnh thổ nước cộng hịa XHCN Việt Nam và mở các chi nhánh văn phịng đại diện trong nước và ngồi nước theo quy định của pháp luật.

Được sự hỗ trợ của các ban ngành chức n ăng và bằng chính sự nỗ lực v ươn lên không ngừng của tập thể CBCNV trong những n ăm qua Công ty đã cung cấp được

tương đối đầy đủ nhu cầu thuốc chữa bệnh ch o nhân dân trong tỉnh nhà và vươn ra các tỉnh bạn.

Hòa nhập kịp thời với nền kinh tế mở của đất nước. Công ty đã tăng cường đầu tư những dây chuyền sản xuất thuốc tân d ược hiện tại, tiến hành xây dựng nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP-WHO.

Ngoài sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận, mục đích của Cơng ty cịn là cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc chữa bệnh cho các ch ương trình chăm sóc sức khỏe nhân dân từ đồng bằng cho đến các huyện, xã miền núi cao hẻo lánh.

Tổng số vốn điều lệ tại thời điểm thành lập Công ty : 5.602.300.000 đồng. Trong cơ cấu vốn sở hữu thì vốn thuộc nhà n ước là: 1.120.400.000 đồng chiếm 20% vốn điều lệ. Đến tháng 04/2007 thì số cổ phần do nhà n ước nắm giữ đã được bán hết cho các cổ đông và cá nhân khác.

Đến thời điểm 31/12/2008 tổng số vốn đầu tư của các cổ đông là: 20.000.000.000, số lượng cổ phiếu đã phát hành: 200.000 cổ phiếu.

Tại thời điểm 31/12/2007 Cơng ty có 718 cán bộ cơng nhân viên Nam chiếm: 168 người=23% trên tổng số.

Nữ chiếm: 550 người = 77% trên tổng số. Trình độ chun mơn:

 Đại học, cao đẳng: 62 người (Nam có 43; Nữ có 19).

 Trung cấp: 129 người (Nam có 27; Nữ có 102).

 Sơ cấp: 470 người (Nam có 75 người; Nữ có 395).

 Lao động khác: 57 người(Nam có 23; Nữ có 34).

 Hợp đồng ngắn hạn: 35 người.

 Hệ số lương bình quân : 2,86.

2.1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức của Công ty.

2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh:

Chức năng:

 Công ty Cổ Phần Dược –Vật Tư Y Tế Nghệ An có chức năng sản xuất kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm thuốc chữa bệnh và trang thiết bị y tế.

 Xuất nhập khẩu dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm thuốc và trang thiết bị y tế. Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi đăng ký phù hợp với qui định của pháp luật.

Nhiệm vụ:

 Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh.

 Lên phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh từ ng tháng, q đáp ứng cung cầu.

 Khơng ngừng cải tiến mẫu mã, áp dụng các quy trình cơng nghệ mới tiên tiến vào sản xuất kinh doanh.

 Nắm bắt nhu cầu thị trường, khả năng kinh doanh của doanh nghiệp để tổ chức xây dựng thực hiện các ph ương án kinh doanh có h iệu quả. Tổ chức tiêu thụ nhiều chủng loại hàng hóa có chất l ượng phù hợp với nhu cầu.

 Quản lý sử dụng vốn theo chế độ, chính sách bảo đảm hiệu quả kinh tế, đảm bảo được an toàn và phát triển vốn. Thực hiện nghiêm túc chế độ tài chính mà nhà nước qui định

 Thực hiện ký kết các hợp đồng kinh tế mua bán với các đối tác trong và ngoài nước.

 Quản lý tốt đội ngũ cán bộ công nhân viên chức.

2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình cơng nghệ

Mơ hình tổ chức sản xuất của cơng ty gồm 2 bộ phận: * Bộ phận sản xuất chính

* Bộ phận phụ trợ.

Bộ phận sản xuất chính:

Cơng ty sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau , sản xuất hàng loạt và liên tục trên những dây chuyền nhất định. Hiện tại Cơng ty có hai phân x ưởng chính: Phân xưởng chuyên sản xuất thuốc V iên và phân xưởng sản xuất thuốc Tiêm.

 Phân xưởng sản xuất thuốc Viên (xưởng GMP-WHO): Sản xuất các loại thuốc viên thuốc kháng sinh, thuốc bổ như viên nén, viên bao phin, viên con nhộng…năng suất phân xưởng bình quân 200 triệu viên n ăm.

Một phần của tài liệu một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dược-vtyt nghệ an (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)