I. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
2. Hệ thống kênh dẫn nước vào trạm bơm
2.1. Kênh dẫn nước vào bể hút trạm bơm Buôn Krông
Hệ thống kênh dẫn nước vào bể hút trạm bơm Bn Krơng có chiều dài khoảng 23,5m, dẫn lưu lượng thiết kế Q=0,9m3/s từ sơng vào bể hút. Căn cứ địa hình, địa chất khu vực tuyến, chọn hình thức kênh dẫn là kênh chữ nhật có tấm nắp (để giảm thiểu sạt lở vào kênh và có thể nạo vét khi cần thiết).
Mực nước sơng tại vị trí tuyến cơng trình ứng với P=85% là H85%=414,35m, ứng với P=90% là H90%=413,3m. Vì hai mực nước chênh nhau khơng nhiều, để đảm bảo an tồn tư vấn đề xuất chọn mực nước H90%=413,3m để tính tốn mực nước min cho bể hút.
Căn cứ lưu lượng thiết kế Q=0,9m3/s và đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc nạo vét QLVH sau này, thông qua tính tốn thuỷ lực chọn kích thước mặt cắt kênh BxH=1,5x2m, độ dốc dọc i=0,1%, cao độ đáy kênh cửa vào 413,78m, cao độ mực nước min trong bể hút 413,80m.
2.2. Hệ thống dẫn nước vào bể hút trạm bơm Buôn Triết
Hệ thống dẫn nước từ sông Krông Ana vào bể hút của trạm bơm bao gồm các hạng mục và biện pháp cơng trình:
+ Cống lấy nước đầu kênh tưới tiêu có sẵn: Đập bỏ cống cũ, làm lại cống mới để đảm bảo dẫn nước tự chảy với lưu lượng thiết kế ứng với mực nước đảm bảo tưới ngồi sơng.
+ Đoạn kênh tưới tiêu có sẵn dài khoảng 1585m, kết cấu kênh đất: Nạo vét hạ thấp đáy kênh hiện trạng để dẫn nước tự chảy với lưu lượng thiết kế ứng với mực nước đảm bảo tưới ngồi sơng.
+ Cống lấy nước vào kênh dẫn nước xây mới: Xây mới cống điều tiết lấy nước từ kênh tưới tiêu có sẵn vào kênh xây mới.
+ Kênh xây mới chuyển tiếp nước từ kênh tưới tiêu vào trạm bơm.
Mặt bằng các hạng mục cơng trình dẫn trạm bơm Buôn Triết Công ty CPĐT&XD Cenco Trang 93
a. Xây mới cống lấy nước đầu kênh tưới tiêu
Hiện trạng: Cống đầu kênh tưới tiêu hiện trạng là cống BTCT, bề rộng mặt cắt ngang B=3,2m, cao trình đáy cống đoạn cửa vào (phía sơng) là 413,45m, cống vận hành bằng van phẳng. Cống có nhiệm vụ lấy nước tưới từ sơng vào đồng (bằng động lực với trạm bơm bên trái thượng lưu cống trong trường hợp mực nước thấp và tự chảy) trong mùa khô và tiêu nước (bằng động lực với trạm bơm hạ lưu bên phải cống) vào mùa mưa.
Với mực nước min ngồi sơng ứng với P=90% là H=413,65m thì việc lấy nước tự chảy qua cống và qua các đoạn kênh dài gần 2,5km để dẫn vào trạm bơm là khơng an tồn, do vậy tư vấn đề xuất đập bỏ cống cũ (vẫn giữ nguyên các trạm bơm hai bên) xây lại cống mới đồng thời hạ thấp cao trình đáy cống.
Đề xuất làm lại cống mới với các thông số như sau: + Kết cấu cống: BTCT m250
+ Cao trình đáy cống 412,90m (khớp với cao trình điểm đầu đáy kênh nạo vét). + Đoạn cửa vào dài 4m, mặt cắt kết cấu chữ U, tường đầu kết cấu tường trọng lực chắn đất.
+ Thân cống dài 10m mặt cắt chữ nhật BxH=3,2x4,7m, phía thượng lưu có bố trí van phẳng và lưới chắn rác để vận hành.
+ Cửa ra dài 9m, cao trình đáy 412,4m (bể tiêu năng cấu tạo), mặt cắt kết cấu chữ U, tường cuối kết cấu tường trọng lực chắn đất.
+ Xử lý nền cống: Cọc BTCT M300 kích thước 0,25x0,25x10m.
Cắt dọc cống lấy nước đầu kênh tưới tiêu
b. Nạo vét kênh tưới tiêu hiện trạng
Hiện trạng: Kênh đất, độ dốc dọc 0,04% (dốc từ sông về đồng), bề rộng mặt cắt ngang trung bình B=6m từ Km0 (sau cống) đến Km0+900m và B=4m từ Km0+900m đến cuối kênh, độ dốc mái kênh trung bình m=2. Hiện nay kênh bị bồi lắng nhiều với lớp phù xa dày hơn 1m (lớp 1A).
Căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất tuyến kênh, đề xuất nạo vét đáy kênh hiện trạng xuống trung bình khoảng 1m (hết lớp đất cấp 1) với kích thước mặt cắt kênh nạo vét như sau:
+ Từ Km0 đến Km0+900: Bề rộng đáy kênh nạo vét B=6m, hệ số mái m=2.
Mặt cắt nạo vét B=6m, m=2
Từ Km0+900m đến cuối tuyến: Bề rộng đáy kênh nạo vét B=4m, hệ số mái m=2.
Mặt cắt nạo vét B=4m, m=2
c. Xây mới cống lấy nước vào kênh
Cống lấy nước cuối kênh tưới tiêu được xây dựng để điều tiết nước từ kênh này vào kênh dẫn nước vào bể hút. Mực nước cuối kênh tiêu ứng với tần suất P=90% (dẫn thuỷ lực dòng đều trong kênh tưới tiêu sau khi nạo vét) 413,01m. Căn cứ lưu lượng thiết kế Q=0,81m3/s, tính tốn sơ bộ lựa chọn hình thức cống vng chảy khơng áp có các thơng số như sau:
+ Kết cấu cống: BTCT m250
+ Cao trình đáy cống cửa vào 412,0m, đáy cống cửa ra 411,97, độ dốc dọc i=0,001. + Đoạn cửa vào dài 6m, mặt cắt kết cấu chữ U.
+ Thân cống dài 39m mặt cắt chữ nhật BxH=1x1,5m, phía thượng lưu có bố trí van phẳng để vận hành.
+ Cửa ra dài 5m, cao trình đáy 411,97÷412,3m nối với đáy kênh dẫn vào bể hút, mặt cắt kết cấu chữ U. + Xử lý nền cống: Cọc BTCT M300 kích thước 0,25x0,25x10m. 1* 2a 3a 3 2 2 1 a* Mặt cắt dọc cống lấy nước
d. Xây mới kênh dẫn nước vào bể hút
Từ sau cống lấy nước phải xây dựng đoạn kênh dẫn nước dài khoảng 780m để dẫn nước vào bể hút của trạm bơm. Căn cứ điều kiện địa hình, địa chất, mực nước sau cống tư vấn nghiên cứu 2 hình thức mặt cắt kênh dẫn:
- Phương án 1: Kênh chữ nhật có tấm nắp kết cấu BTCT M200, kích thước mặt cắt kênh BxH=1,2x1,5m, độ dốc dọc i=0,001.
- Phương án 2: Kênh hở hình thang kết cấu BTCT M200 phía dưới và đất phía trên, hệ số mái kênh m=1 và m=1,5, độ dốc dọc i=0,001, kích thước mặt cắt ngang cụ thể:
+ Đoạn từ đáy kênh đến cơ mái gia cố bằng tầm BTCT M200 dày 10cm, bề rộng BxH=1x1,5m, hệ số mái kênh m=1.
+ Đoạn từ cơ mái trở lên là kênh đất không gia cố, hệ số mái m=1,5
Mặt cắt ngang kênh hình thang
Mặt cắt ngang kênh chữ nhật
Với phương án kênh chữ nhật thì vốn đầu tư là 10,6 tỷ đồng, với phương án kênh hình thang là 6,6 tỷ. Về ưu nhược điểm thì hai dạng kênh này hầu như khơng có ưu nhược điểm vượt trội nhau, do vậy đề xuất lựa chọn kênh dẫn nước là kênh hình thang với chí phí đầu tư thấp hơn.