1. Trách nhiệm
1.1. Trách nhiệm của các bên liên quan:
a. Trách nhiệm của UBND tỉnh Đắk Lắk.
- Quyết định thành lập/ giao nhiệm vụ cho đơn vị thực hiện vận hành- bảo trì. - Phê duyệt kế hoạch vận hành bảo trì hàng năm.
- Phê duyệt dự tốn/ quyết tốn vận hành- bảo trì hàng năm.
- Phê duyệt Báo cáo Dự án đầu tư/ Báo cáo kinh tế- kỹ thuật khi thực hiên bảo trì định kỳ theo các quy định của Nhà nước hiện hành.
b. Trách nhiệm của Sở Nơng nghiệp và PTNT, Sở Tài chính, kho bạc nhà nước tỉnh Đắk Lắk và Phịng kinh tế hạ tầng huyện Krơng Ana
- Thẩm định kế hoạch vận hành- bảo trì hàng năm làm cơ sở để cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Thẩm định dự tốn, quyết tốn chi phí vận hành và bảo trì hành năm trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Bố trí đầy đủ vốn cho cơng tác quản lý vận hành dự án.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị thực hiện vận hành bảo trì.
c. Trách nhiệm của đơn vị thực hiện vận hành và bảo trì: Cơng ty TNHH một thành viên quản lý cơng trình thủy lợi Đắk Lắk chi nhánh huyện Krơng Ana
- Xây dựng nội quy vận hành - bảo trì / bảo vệ cơng trình.
- Lập kế hoạch và dự tốn cơng tác quản lý vận hành và bảo trì hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Tổ chức thực hiện cơng tác quản lý vận hành và bảo trì theo dự toán được duyệt, đảm bảo yêu cầu chất lượng- số lượng, phù hợp với quy trình quản lý vận hành và bảo trì
được duyệt.
- Lập hồ sơ thanh quyết tốn.
- Lưu giữ hồ sơ tài liệu của cơng trình và tài liệu hình thành trong q trình thực hiện cơng tác quản lý vận hành và bảo trì.
- Đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo việc vận hành- bảo trì cơng trình có hiệu quả cũng như sự tồn tại lâu dài của cơng trình.
- Phối hợp với người hưởng lợi, các đơn vị vận hành và bảo trì trong hệ thống để cùng nhau thực hiện vận hành- bảo trì nhằm phát huy hiệu quả cao nhất theo thiết kế của cơng trình/ dự án.
- Báo cáo tình hình và giá trị vận hành bảo trì hàng tháng cho Ban Quản lý dự án tỉnh Đắk Lắk.
- Tham gia giám sát kỹ thuật trong q trình thi cơng nếu có thể như giám sát cộng đồng.
d. Trách nhiệm của người hưởng lợi:
- Thực hiện tốt nội quy và tham gia bảo vệ cơng trình.
- Phối hợp với đơn vị trực tiếp thực hiện cơng tác quản lý vận hành và bảo trì để thực hiện một phần công việc trong khả năng và điều kiện có thể.
- Chịu trách nhiệm vận hành- bảo trì hệ thống cơng trình trong khu vực do mình trực tiếp quản lý/ sử dụng
e. Trách nhiệm của nhà thầu thiết kế, thi công, cung cấp thiết bị:
- Lập quy trình cơng tác quản lý vận hành và bảo trì cho các thiết bị do mình cung cấp (nhà thầu cung cấp thiết bị).
- Lập quy trình cơng tác quản lý vận hành và bảo trì chung cho tồn bộ cơng trình (nhà thầu thiết kế).
- Lập quy trình cơng tác quản lý vận hành và bảo trì cho các trường hợp có u cầu trình tự cá biệt và cần thiết liên quan tới trình tự thi cơng (nhà thầu thi cơng).
- Hướng dẫn cho đơn vị thực hiện công tác quản lý vận hành và bảo trì các quy trình cơng tác quản lý vận hành thuộc phần của mình chịu trách nhiệm.
f. Trách nhiệm của chủ đầu tư (Ban QLDA ĐTXD Cơng trình Giao thơng và Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - tỉnh Đắk Lắk):
- Cung cấp đầy đủ tài liệu hồn cơng cho đơn vị thực hiện công tác quản lý vận hành và bảo trì.
- Trong thời kỳ dự án có trách nhiệm đơn đốc cơ quan quản lý vận hành bảo trì thực hiện nghiêm túc quy định vận hành và bảo trì theo quy định của dự án.
1.2. Tổ chức thực hiện vận hành và bảo trì:
a. Đơn vị thực hiện công tác quản lý vận hành:
Hiện nay việc thực hiện công tác quản lý vận hành và bảo trì các cơng trình thủy lợi do cơng ty TNHH MTV QL và KT CTTL thực hiện. Các chi nhánh của cơng ty có nhiệm vụ vận hành lấy nước khi có nhu cầu; phát hiện những sự cố, hỏng hóc để kịp thời bảo dưỡng, sửa chữa.
Tuy nhiên, công tác quản lý vận hành hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn như: - Chưa xây dựng được quy trình vận hành theo đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Cơng tác bảo trì gặp khó khăn do khơng chủ động được nguồn kinh phí;
- Chi phí chi trả cho cơng tác quản lý vận hành và bảo trì cịn hạn chế nên khơng gắn liền trách nhiệm và quyền lợi của cán bộ thực hiện công tác này;
- Yêu cầu nhân lực cho vận hành - bảo trì: Cụm cơng trình thủy lợi bao gồm các trạm bơm, công tác vận hành chỉ là vận hành trạm bơm điện. Vì vậy khi vàn giao cơng trình về cho chi nhánh Cơng ty TNHH MTV KTCTTL huyện quản lý, tùy thuộc vào địa bàn của cơng trình mà cơng ty giao cho các cụm thủy nơng (hoặc xí nghiệp thủy nông) thực hiện công tác quản lý vận hành và bảo trì. Mỗi cơng trình do 2 cơng nhân thủy nơng phụ trách.
b. Tổ dùng nước/Người hưởng lợi
Tổ dùng nước/Người hưởng lợi là tất cả những người dân trong khu vực dự án, những người này có trách nhiệm cùng với cán bộ phụ trách của Công ty TNHH MTV KTCTTL huyện khi phát hiện, xử lý những sự cố trong quá trình vận hành cơng trình.
1.3. Đào tạo về vận hành - bảo trì:
- Ban QLDA kết hợp với nhà thầu thi công, nhà thầu cung cấp thiết bị, tư vấn lập quy trình quản lý vận hành và bảo trì sẽ hướng dẫn quy trìnhquản lý vận hành và bảo trì cho dự án.
- Đào tạo để người quản lý và sử dụng cơng trình thực hiện đúng theo quy trình vận hành - bảo trì được phê duyệt, đảm bảo cho cơng trình phát huy hiệu quả như dự án ban đầu đề ra trong thực tế hiện nay đang bị coi nhẹ, phần quan trọng là thiếu vốn nhưng một phần quan trọng là ý thức của người quản lý/hưởng lợi thực chất rất kém, bởi vậy việc đào tạo một cách có hệ thống các vấn đề về vận hành - bảo trì là việc được đề cao trong dự án này.
2. Các hoạt động vận hành, bảo trì cơng trình thủy lợi
2.1. Các hoạt động vận hành bao gồm:
- Xác định lịch trình và kế hoạch thủy lợi trong ngắn hạn, trung hạn và theo mùa thơng qua một q trình có sự tham gia gồm người tưới, các nhóm người sử dụng nước
và hợp tác xã cung cấp nông nghiệp;
- Phát triển và duy trì Hệ thống Thơng tin Quản lý (MIS) để theo dõi các hoạt động của trạm bơm;
- Quản lý lưu lượng và thời gian bơm tưới;
- Kiểm tra thường xuyên quá trình vận hành của trạm, hệ thống đường ống tưới từ đó phát hiện các hỏng hóc, rị rỉ...;
2.2. Bảo trì thường xun bao gồm các hoạt động:
- Tuần tra, kiểm tra và báo cáo điều kiện của trạm bơm, kênh và/hoặc đường ống, cống rãnh và các cơng trình có liên quan;
- Thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả ngay lập tức để ngăn chặn rò rỉ ống do động vật và mối đào hang;
- Dọn sạch bùn, rác và cây cối từ sơng, các kênh và/hoặc đường ống, cơng trình khác;
- Thực hiện bôi trơn thường xuyên và / hoặc tất cả các thành phần cơ khí thuộc nhà trạm và các cửa van;
- Thay thế cửa thép cửa bị hư hỏng.
2.3. Bảo trì khẩn cấp:
Được tiến hành sau khi xảy ra một sự kiện lớn xảy ra gây thiệt hại lớn cho các cơng trình thủy lợi và làm gián đoạn hoạt động bình thường của hệ thống thủy lợi. Các hoạt động bao gồm:
- Xác định mức độ thiệt hại của các cơng trình thủy lợi;
- Phối hợp chuẩn bị kế hoạch cơng trình sửa chữa và thực hiện sửa chữa các cơng trình..
2.4. Bảo trì định kỳ:
Với một thiết kế phù hợp và xây dựng các cơng trình thủy lợi, tiến hành các hoạt động vận hành & bảo trì định kỳ. Hoạt động bảo trì bảo trì có thể được thực hiện trong khoảng thời gian thiết kế hệ thống thủy lợi thông thường là 25 năm. Các hoạt động bao gồm:
- Xác định việc nâng cấp, cải tạo các cơng trình thủy lợi; - Xác định chi phí nâng cấp/cải thiện;
- Phân tích kinh tế của việc nâng cấp/cải thiện.
3. Nguồn vốn cho công tác quản lý vận hành và bảo trì.
Nguồn vốn cho quản lý vận hành và bảo trì thường xun sẽ lấy từ nguồn kinh phí trong khoản mục cấp bù thủy lợi phí, cịn bảo dưỡng định kỳ và sửa chữa lớn sẽ lấy từ nguồn ngân sách cấp tỉnh.
CHƯƠNG X: KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC CHÍNH VÀ VỐN ĐẤU TƯ DỰ ÁN I. TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC CHÍNH
Bảng khối lượng các hạng mục cơng trình để lập Tổng dự tốn do Liên danh Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng CENCO - Công ty TNHH Việt Long lập quý IV năm 2021. Khối lượng tổng hợp theo bảng dưới đây
Bảng 10.1. Tổng hợp khối lượng các hạng mục chính
TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Ghi chú
1 Đào đất 103 m3 175,25
2 Đắp đất 103 m3 174,93
3 Bê tông các loại 103 m3 3,789
4 Thép trong bê tông tấn 285,08
5 Đắp cát 103 m3 2,550
6 Lắp ống thép D800 m 1.259,30
7 Lắp ống thép D750 m 525.90
8 Lắp ống HDPE 103 m 42,409