Cronbach’s alphacủa các hình thức gắn kết

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các doanh nghiệp sau khi mua bán sáp nhập trên địa bàn TPHCM (Trang 59 - 61)

Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến Gắn kết vì tình cảm: Cronbach’s alpha = .771 GKTC1 15.1633 11.455 .832 .649 GKTC2 15.0833 14.792 .426 .758 GKTC3 15.1100 12.727 .574 .721 GKTC4 14.7933 16.659 .058 .854 GKTC5 14.9733 12.829 .638 .705 GKTC6 15.0600 12.431 .708 .687

Gắn kết vì lợi ích: Cronbach’s alpha = .930

GKDT1 11.7200 13.232 .744 .927

GKDT2 11.7733 11.895 .838 .910

GKDT3 11.6933 12.521 .720 .933

GKDT4 11.6700 11.881 .902 .897

GKDT5 11.8233 12.153 .887 .901

Gắn kết vì đạo đức: Cronbach’s alpha = .428

GKDD1 6,5433 3,841 ,210 ,423

GKDD2 6,4900 3,635 ,290 ,270

GKDD3 6,1533 3,883 ,276 ,301

Nguồn: Theo số liệu tổng hợp của tác giả từ Phụ lục 4

- Thành phần Gắn kết vì tình cảm có hệ số Cronbach alphakhá cao (0.771) nhưng khi loại bỏ biến GKTC4 (0.58) có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.4 thì Cronbach alpha được cải thiện đạt mức 0.854 (Phụ lục 4) . Do đó, thành phần Gắn kết vì tình cảm cịn lại 5 biến có độ tin cậy cao, phù hợp cho các phân tích tiếp theo.

- Thành phần Gắn kết vì duy trì có hệ số Cronbach alpha khá lớn (0.930), hệ số tương quan biến tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0.7. Vì vậy, các biến thích hợp cho những phân tích sau.

- Thành phần Gắn kết vì đạo đức có hệ số Cronbach alpha (.428) nhỏ hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng đều nhỏ hơn 0.4 nên không được dùng trong phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Sau khi phân tích Cronbach alpha và loại bỏ các thành phần, các biến không phù hợp, thang đo mức độ gắn kết với tổ chức của nhân viên được đo lường bởi 2 thành phần với 10 biến quan sát thay vì 3 thành phần với 14 biến quan sát. Số lượng biến quan sát và Cronbach alpha sau khi loại bỏ các biến không đáng tin cậy được mô tả trong Bảng 3.5 như sau:

Bảng 3.5: Số lượng biến quan sát và hệ số Cronbach alpha của thang đo mức độ gắn kết với tổ chức của nhân viên

Hình thức gắn kết Số biến quan sát Cronbach alpha Biến bị loại Ban đầu Sau Ban đầu Sau 1. Gắn kết vì tình cảm 6 5 .771 .854 GKTC6 2. Gắn kết vì lợi ích 5 5 .930 .930 3. Gắn kết vì đạo đức 3 0 .428 0 GKDD1,GKDD2,GKDD3

Nguồn: Theo số liệu tổng hợp của tác giả từ Phụ lục 4

Cronbach alpha của 2 thành phần còn lại của thang đo mức độ gắn kết với tổ chức của nhân viênđạt mức độ tin cậy khá cao (> 0.8) nên đáp ứng được tiêu chuẩn để sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá (EFA) trong phần tiếp theo.

3.3. Kiể định thang đo ằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Phân tích nhân tố với phép quay Varimax được thực hiện nhằm nhận diện các nhân tố cho phân tích tiếp theo.

3.3.1. Kiể định thang đo thực tiễn quản trị nguồn nhân lực

Sau khi phân tích Cronbach alpha, thang đo thực tiễn QTNNL gồm 6 thành phần nghiên cứu với 21 biến quan sát. Phân tích nhân tố dùng để đánh giá độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.

Với giả thuyết đặt ra trong phân tích này là giữa 21 biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tương quan với nhau. Kiểm định KMO và Barlett’s trong phân

tích nhân tố có kết quả sig=0.000 và hệ số KMO =0.737>0.5, qua đó bác bỏ giả thuyết trên, chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp được sử dụng trong nghiên cứu này (Phụ lục 5).

Kết quả phân tích EFA cho thấy tại mức giá trị Eigenvalue =1 với phương pháp trích nhân tố, phép quay Varimax cho phép trích được 4 nhân tố từ 21 biến quan sát và phương sai trích được là 73.410% (>50%). Như vậy là phương sai trích đạt yêu cầu. (Bảng 3.6)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các doanh nghiệp sau khi mua bán sáp nhập trên địa bàn TPHCM (Trang 59 - 61)