Kết luận chƣơng 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán đang hoạt động ở việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 107 - 144)

Hồn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm tốn trong kiểm tốn báo cáo tài chính đóng một vai trị rất quan trọng bởi kế hoạch kiểm tốn góp phần đáng kể giúp cho các kiểm toán viên hiểu một cách khái quát, tường tận hơn về tình hình của đơn vị được kiểm tốn, qua đó có thể bao qt hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm tốn từ đó góp phần đánh giá sơ bộ các gian lận, rủi ro có thể xảy ra để kiểm toán viên lên kế hoạch thiết kế các thủ tục kiểm tốn thích hợp trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn. Quy trình lập kế hoạch kiểm tốn hiệu quả phụ thuộc rất nhiều nhân tố như cơ chế chính sách của cơ quan nhà nước và hội nghề nghiệp. Bên cạnh đó, các thủ tục, chính sách liên quan đến quy trình lập kế hoạch kiểm tốn như đánh giá rủi ro, xác định mức trọng yếu, thủ tục phân tích sơ bộ… do các cơng ty kiểm tốn áp dụng cũng là các yếu tố đặc trưng ảnh hưởng rất mạnh đến chất lượng của kế hoạch

kiểm tốn. Từ đó có thể vận dụng tất cả các yếu tố có ảnh hưởng đến quy trình lập kế hoạch kiểm tốn kết hợp với thực trạng về cơng tác lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại các cơng ty kiểm tốn Việt Nam để đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện quy trình và góp phần nâng cao chất lượng của dịch vụ kiểm toán.

KẾT LUẬN

Kiểm toán trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan, nhất là trong điều kiện hiện nay của Việt Nam; một khi thị trường chứng khoán ra đời và hoạt động, thì kiểm tốn sẽ có một vai trị hết sức quan trọng khơng những đối với những người có nhu cầu sử dụng Báo cáo tài chính của doanh nghiệp mà cả đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của các cơ quan chức năng nói riêng và của Nhà nước nói chung.

Bất kỳ một cuộc kiểm toán nào cũng đều phải được thực hiện theo trình tự thống nhất, trong đó lập kế hoạch kiểm toán là bước đầu tiên của quy trình kiểm tốn, quyết định chất lượng và hiệu quả của mỗi cuộc kiểm tốn, giữ vị trí là kim chỉ nam xun suốt tồn bộ cuộc kiểm tốn.

Quá trình hình thành và phát triển ngành kiểm toán tại Việt Nam trong một thời gian tương đối ngắn, chưa có nhiều kinh nghiệm phong phú như ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển trên thế giới. Vì vậy, hơn bao giờ hết, cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn phải khơng ngừng được nghiên cứu, chỉnh sửa và vận dụng phù hợp các kỹ thuật kiểm toán hiện đại.

Do quy mơ và loại hình doanh nghiệp khác nhau nên việc lập kế hoạch kiểm tốn trong kiểm tốn báo cáo tài chính cũng có sự khác biệt đáng kể. Điều đó sẽ ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của cuộc kiểm toán hay chất lượng của báo cáo kiểm toán giữa các cơng ty kiểm tốn khác nhau. Ngồi ra từ thơng tin thu thập được thông qua phiếu khảo sát, người viết nhận thấy rằng quy trình lập kế hoạch kiểm tốn trong kiểm tốn báo cáo tài chính cịn rất nhiều hạn chế ở các cơng ty kiểm tốn Việt Nam, cụ thể là các cơng ty kiểm tốn Việt Nam có quy mơ nhỏ.

Với thực trạng đó, người viết đã đưa ra các nhóm giải pháp nhằm giúp cho các cơng ty kiểm tốn áp dụng một cách có chọn lọc, tùy vào từng trường hợp cụ thể mà vận dụng các thủ tục trong quy trình lập kế hoạch kiểm tốn sao cho hiệu quả nhất. Kế hoạch kiểm tốn góp phần đáng kể giúp cho các kiểm tốn viên hiểu một cách khái quát, tường tận hơn về tình hình của đơn vị được kiểm tốn, qua đó có thể bao qt hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm tốn từ đó góp phần đánh giá sơ bộ

các gian lận, rủi ro có thể xảy ra để kiểm toán viên lên kế hoạch thiết kế các thủ tục kiểm tốn thích hợp trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn. Kết quả giúp kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn có thể rút ngắn thời gian, nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán và nâng cao khả năng cạnh tranh với các cơng ty kiểm tốn nước ngoài.

Bên cạnh các nhóm giải pháp cho từng nhóm các Cơng ty Kiểm toán, do ở Việt Nam, hoạt động kiểm tốn nói chung cịn chưa phát triển, bên cạnh những thành tựu đạt được rất đáng ghi nhận, hoạt động kiểm toán ở Việt Nam vẫn còn phải từng bước hồn thiện để phát huy cao vai trị của mình. Mà một trong những yếu tố cần thiết để giúp cho sự hoàn thiện ấy là tạo ra một hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động kiểm tốn nói chung cũng như việc lập kế hoạch kiểm tốn nói riêng. Đồng thời phải có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa từ các cơ quan chức năng và hiệp hội nghề nghiệp để giúp các Cơng ty kiểm tốn nâng cao chất lượng kiểm toán hơn nữa đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế tốn – Kiểm toán, Trường Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh (02/2007), Kiểm tốn, Nhà xuất bản Lao động Xã Hội.

2. Bộ Tài chính (1999), Hê ̣ thống chuẩn mực kiểm toán Viê ̣t Nam số 240, 300, 310,

320, 330, 400, 401, 520, Nhà xuất bản Tài chính.

3. Cơng ty Kiểm tốn AFC (2012), Chương trình Kiểm tốn BDO - Compass 3 4. Cơng ty Kiểm tốn KPMG (2012), Chương trình Kiểm tốn E-Audit

5. Cơng ty Kiểm tốn Việt Nam VACO (2012), Những Chuẩn mực và Nguyên tắc

Kiểm toán Quốc tế.

6. Nguyễn Hữu Đức (2010), Mơ hình rủi ro kinh doanh.

7. Hà Thị Ngọc Hà (2008), “Cập nhật hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam phù hợp với chuẩn mực kiểm tốn quốc tế và lộ trình chuyển giao cho VACPA”. 8. Hà Thị Ngọc Hà (2012), “Sự cần thiết xây dựng và ban hành Luật Kiểm toán độc lập”.

9. Lê Thị Thu Hà (2012), “Thay đổi trong hệ thống Chuẩn mực kiểm toán quốc tế mới”.

10. Vương Đình Huệ (2010), “Hệ thống Kiểm toán Việt Nam thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển”.

11. Vương Đình Huê ̣, Đoàn Xuân Tiên (1996), Kiểm toán, Nhà xuất bản Tài chính. 12. Nguyễn Đình Hựu (2008), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Công ty Kiểm tốn và vai trị trợ giúp của Hội nghề nghiệp”.

13. Nguyễn Thế Lộc (2010), Rủi ro Kiểm toán.

Tiếng Anh

1. A&C (2012), A&C Audit Manual. 2. BDO (2012), Audit Manual.

3. Ernst & Young (2012), Audit Manual Volume 1.

4. IFAC (2006), Handbook of International Auditing, Assurance, and Ethics Pronouncements.

PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH NHĨM CÁC CƠNG TY KIỂM TOÁN TIẾN HÀNH KHẢO SÁT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nhóm 1: Các Cơng ty kiểm tốn quốc tế

1. Công ty TNHH KPMG Việt Nam – Lầu 10, tòa nhà Sunwah, 115 Nguyễn Huệ, Quận 1, Hồ Chí Minh.

2. Cơng ty TNHH PricewaterhouseCoopers Việt Nam – Lầu 4, Sài Gòn Tower, 29 Lê Duẩn, Quận 1, Hồ Chí Minh.

3. Cơng ty TNHH Ernst & Young Việt Nam – Số 2A – 4A Tơn Đức Thắng, Quận 1 , Hồ Chí Minh.

4. Công ty TNHH Deloitte Việt Nam – Số 37 Tôn Đức Thắng, Quận 1, Hồ Chí Minh.

Nhóm 2: Các Cơng ty Kiểm tốn tiền thân là các doanh nghiệp Nhà nƣớc

1. Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn A&C – Số 229 Đồng Khởi, Quận 1, Hồ Chí Minh.

2. Cơng ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế tồn và Kiểm tốn AASC – Số 17 Sông Thương, Phường 2, Quận Tân Bình, Hồ Chí Minh.

3. Cơng ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế tốn và Kiểm tốn Phía Nam AASCS – Số 29, Võ Thị Sáu, Phường Dakao, Quận 1, Hồ Chí Minh.

4. Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Dịch vụ Tin học AISC– Số 142 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 6, Quận 3 , Hồ Chí Minh.

5. Công ty TNHH BDO Việt Nam – Nhà Indochina Park Tower – Tầng 2, Số 4 Nguyễn Đình Chiểu, Phường Dakao, Quận 1, Hồ Chí Minh.

Nhóm 3: Các Cơng ty Kiểm tốn có quy mơ nhỏ

1. Cơng ty TNHH Kiểm tốn AS – Cao ốc Văn phòng Vitek Co Nam Long, Số 63A Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, Hồ Chí Minh.

2. Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Chuẩn Việt – Số 33 Phan Văn Khỏe, Phường 13, Quận 5, Hồ Chí Minh.

3. Cơng ty TNHH Kiểm toán Mỹ AA– Lầu 8, Cao ốc VCCI, 171 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Hồ Chí Minh.

4. Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Độc lập IAC – Tòa nhà số 35 Bis, Phùng Khắc Khoan, Quận 1 , Hồ Chí Minh.

5. Cơng ty TNHH Kiểm tốn DTL- Lầu 5, Tòa nhà 140 Nguyễn Văn Thủ, Phường Dakao, Quận 1, Hồ Chí Minh.

6. Cơng ty TNHH Kiểm tốn KSI Việt Nam – Số 75 Phan Đăng Lưu, Phường 7, Quận Phú Nhuận , Hồ Chí Minh.

PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁC BƢỚC LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN ĐANG HOẠT ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Xin chào Anh, Chị!

Tơi là học viên cao học của Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đang thực hiện Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, xin trưng cầu ý kiến của các Anh/Chị theo phiếu khảo sát này nhằm thu thập thông tin cho việc thực hiện đề tài “Nâng cao quy

trình lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính tại các Cơng ty kiểm tốn Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”. Rất mong các Anh/Chị dành chút ít thời gian

để giúp tơi hồn thành phiếu khảo sát này. Tơi mong nhận được sự cộng tác nhiệt tình từ phía các Anh/Chị.

Kết quả của phiếu khảo sát này chỉ nhằm mục đích phục vụ cho việc thực hiện đề tài tốt nghiệp cao học của cá nhân tôi. Anh/Chị sẽ không phải chịu bất cứ trách nhiệm pháp lý nào về bản trả lời câu hỏi của mình.

Thơng tin của người được khảo sát: Họ và tên:

Tên Công ty: Chức vụ:

Câu 1: Theo Anh/Chị việc lập kế hoạch kiểm tốn có ý nghĩa như thế nào?

 Giúp kiểm tốn viên thu thập bằng chứng kiểm tốn có giá trị và đầy đủ để đưa ra kết luận về báo cáo tài chính

 Giúp kiểm tốn viên có thể tiến hành cuộc kiểm tốn theo đúng chương trình đã lập với chi phí và thời gian hợp lý

 Để thống nhất với khách hàng về nội dung cơng việc, thời gian tiến hành kiểm tốn cũng như trách nhiệm của mỗi bên

 Tất cả các ý kiến trên

nhận khách hàng, kiểm toán viên cần xem xét những vấn đề nào sau đây:

 Xem xét hệ thống kiểm sốt chất lượng

 Tính liêm chính của Ban Giám đốc cơng ty khách hàng

 Liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm

 Tất cả các ý kiến trên

Câu 3: Kế hoạch kiểm toán chiến lược được lập khi nào

 Cho cuộc kiểm tốn lớn về quy mơ

 Cuộc kiểm tốn có tính chất phức tạp

 Cuộc kiểm tốn địa bàn rộng

 Kiểm tốn báo cáo tài chính nhiều năm

 Không cần lập

 Tất cả các ý kiến trên

Câu 4: Khi lập kế hoạch kiểm tốn chiến lược, Cơng ty Anh/Chị có tìm hiểu các nội dung sau đây khơng?

 Tình hình kinh doanh của khách hàng

 Xác định những vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính như: Chế độ kế toán cũng như chuẩn mực kế toán đang áp dụng, yêu cầu về lập Báo cáo tài chính và quyền hạn của Cơng ty

 Đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát

 Đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ

 Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm và các phương pháp tiếp cận kiểm toán

 Tất cả các ý kiến trên

Câu 5: Trong quy trình lập kế hoạch kiểm tốn, Cơng ty Anh/Chị có giai đoạn lập kế hoạch tổng thể khơng?

 Có

 Không

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. Câu 6: Trong giai đoạn lập kế hoạch tổng thể, Công ty Anh/Chị thực hiện các bước nào sau đây?

 Thu thập thông tin cơ sở

 Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

 Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ

 Nghiên cứu hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng

 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro

 Tất cả các ý kiến trên

Câu 7: Trong bước “Thu thập thông tin cơ sở” để thực hiện được kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm tốn viên có cần phải có hiểu biết về tình hình kinh doanh đủ để nhận thức và xác định các dữ kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị không?

 Có

 Khơng

Nếu câu trả lời là “Khơng”, xin vui lịng giải thích lý do:

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….......................... Câu 8: Ngồi thu thập các thơng tin cơ sở, kiểm tốn viên có cần phải thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng nữa khơng?

 Có

 Khơng

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. Câu 9: Chuẩn mực kiểm tốn có quy định “Kiểm tốn viên phải có sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán và để xác định bản chất, thời gian và phạm vi của các cuộc khảo sát phải thực hiện”

 Có

 Khơng

Nếu câu trả lời là “Khơng”, xin vui lịng giải thích lý do:

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. Câu 10: Trong kiểm tốn Báo cáo tài chính, kiểm tốn viên có cần phải đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm sốt để xác minh tình hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ và làm cơ sở cho việc xác định phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ của đơn vị khơng?

 Có

 Không

Nếu câu trả lời là “Không”, xin vui lịng giải thích lý do:

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. Câu 11: Kiểm tốn viên có thực hiện thử nghiệm Walk-through để kiểm tra hiểu biết về hệ thống và thủ tục kiểm sốt nội bộ khơng?

 Có

 Không

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. Câu 12: Trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm tốn viên có phải đánh giá mức độ trọng yếu để ước tính mức độ sai sót của báo cáo tài chính có thể chấp nhận được, xác định phạm vi của cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hưởng của các sai sót lên báo cáo tài chính khơng?

 Có

 Không

Nếu câu trả lời là “Không”, xin vui lịng giải thích lý do:

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 13: Khi xây dựng mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu, kiểm toán viên cần lưu ý các yếu tố nào?

 Quy mô công ty khách hàng

 Quy mô sai phạm

 Xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên

 Tất cả các ý kiến trên

Câu 14: Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, mức trọng yếu thường được xác định dựa trên những cơ sở nào sau đây

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh như thu nhập trước thuế, lợi nhuận sau thuế, lãi gộp, doanh thu thuần,…

 Bảng cân đối kế toán như: Tài sản lưu động, tổng vốn dài hạn, nợ ngắn hạn,…

Câu 15: Kiểm tốn viên có cần quan tâm đến mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm tốn khơng?

 Có

 Khơng

Nếu câu trả lời là “Khơng”, xin vui lịng giải thích lý do:

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. Câu 16: Kiểm tốn viên có cần quan tâm đến mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và bằng chứng kiểm tốn khơng?

 Có

 Khơng

Nếu câu trả lời là “Khơng”, xin vui lịng giải thích lý do:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán đang hoạt động ở việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 107 - 144)