Tổng hợp kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán đang hoạt động ở việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 59)

2.2 Thực trạng các bƣớc lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tà

2.2.1.2.1 Tổng hợp kết quả khảo sát

Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả khảo sát về quy trình lập kế hoạch kiểm tốn cúa các Cơng ty kiểm tốn quốc tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Xem danh sách các Cơng ty kiểm tốn quốc tế ở phụ lục 1)

Nội dung khảo sát Số phiếu khảo

sát trả lời có Tỷ trọng

đoạn lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể khơng?

Trong bước “Thu thập thông tin cơ sở” để thực hiện được kiểm tốn Báo cáo tài chính, kiểm tốn viên có cần phải có hiểu biết về tình hình kinh doanh đủ để nhận thức và xác định các dữ kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị không?

12/12 100%

Ngồi thu thập thơng tin cơ sở, kiểm tốn viên có cần phải thu thập thơng tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng nữa không?

12/12 100%

Chuẩn mực kiểm tốn có quy định “Kiểm tốn viên phải có sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán và xác định bản chất, thời gian và phạm vi của các cuộc khảo sát phải thực hiện” không?

12/12 100%

Trong kiểm tốn Báo cáo tài chính, kiểm tốn viên có cần phải đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm sốt để xác minh tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ và làm cơ sở cho việc xác định phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ của đơn vị khơng?

12/12 100%

Kiểm tốn viên có thực hiện thử nghiệm Walk- through để kiểm tra hiểu biết về hệ thống và thủ tục kiểm sốt nội bộ khơng?

Trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm tốn viên có phải đánh giá mức độ trọng yếu để ước tính mức độ sai sót của Báo cáo tài chính có thể chấp nhận được, xác định phạm vi của cuộc kiểm tốn và đánh giá ảnh hưởng của các sai sót lên Báo cáo tài chính khơng?

12/12 100%

Kiểm tốn viên có cần quan tâm đến mối quan hệ

giữa trọng yếu và rủi ro kiểm tốn khơng? 12/12 100% Kiểm tốn viên có cần quan tâm đến mối quan hệ

giữa rủi ro kiểm toán và bằng chứng kiểm tốn khơng?

12/12 100%

Chương trình kiểm tốn có được thiết lập trước

khi thực hiện cuộc kiểm tốn tại đơn vị khơng? 12/12 100% Q trình lập kế hoạch kiểm tốn có được trình

bày trên giấy tờ làm việc và lưu vào hồ sơ kiểm tốn đầy đủ khơng?

12/12 100%

2.2.1.2.2 Ƣu điểm

Thơng qua quy trình lập kế hoạch kiểm tốn của các Cơng ty Kiểm toán quốc tế cùng với bảng tổng hợp kết quả khảo sát ở trên và kết hợp với Phụ lục 2, người viết nhận thấy rằng quy trình lập kế hoạch kiểm tốn của nhóm các Cơng ty kiểm tốn quốc tế có những ưu điểm sau:

- Mơ hình lập kế hoạch kiểm tốn Báo cáo tài chính đã đáp ứng được về yêu cầu lập kế hoạch kiểm toán theo Chuẩn mực kiểm toán. Việc lập kế hoạch kiểm toán của các Cơng ty kiểm tốn quốc tế bao gồm 4 bước công việc là giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, lập kế hoạch kiểm toán chiến lược, lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và lập kế hoạch kiểm toán chi tiết là rất rõ ràng và dễ hiểu và tuân theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế. Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn cơng ty đã thực hiện

các bước công việc như đánh giá và xử lý rủi ro kiểm tốn, lựa chọn nhóm kiểm tốn và thiết lập các điều khoản hợp đồng nên việc đánh giá rủi ro kiểm toán trước khi tiến hành kiểm toán đã giúp cho các Cơng ty kiểm tốn quốc tế có thể đề ra các chiến lược kiểm toán phù hợp với mức rủi ro kiểm toán đã xác định.

- Ở giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn, các Cơng ty kiểm tốn quốc tế đều tiến hành thu thập thơng tin cơ bản về khách hàng để đánh giá sơ bộ rủi ro của khách hàng.

- Ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, các Cơng ty kiểm toán đều tiến hành đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức độ tổng thể và mức độ khoản mục thơng qua tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng

- Các Cơng ty kiểm tốn quốc tế đều xây dựng quy trình đánh giá rủi ro kiểm sốt thơng qua tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng khá hồn chỉnh.

- Trên cơ sở đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt, nhóm kiểm tốn đều thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để kiểm tra sự hữu hiệu của hệ thống kiểm toán và hệ thống kiểm sốt nội bộ trên cả hai khía cạnh thiết kế và thực hiện.

- Các tài liệu liên quan đến quy trình lập kế hoạch kiểm tốn được lưu rõ ràng và được tham chiếu cẩn thận trong hồ sơ kiểm tốn.

Nhìn chung quy trình lập kế hoạch kiểm tốn được xây dựng và thực hiện rất bài bản, nghiêm ngặt và chuyên nghiệp. Các cơng ty này có sự kiểm tra trong hệ thống toàn cầu và thường xuyên cập nhật cơng nghệ kiểm tốn, quản lý quốc tế nên chất lượng dịch vụ và quy trình lập kế hoạch kiểm tốn là rất tốt.

2.2.1.2.3 Các hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân tồn tại các hạn chế

Hạn chế tồn tại và nguyên nhân khách quan

Hạn chế từ chế độ chính sách Nhà nước

- Hiện nay, hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện, hành lang pháp lý chưa đầy đủ, cịn thiếu tính đồng bộ và cịn nhiều hạn chế về chất lượng. Có thể nói, sự khơng đồng bộ trong cả chế độ kế tốn và kiểm tốn, làm cho tính pháp lý của báo cáo kiểm tốn khơng cao.

- Riêng đối với công việc lập kế hoạch kiểm toán, trong thời gian gần đây, mặc dù Bộ tài chính đã ban hành một số chuẩn mực kiểm toán mới, như Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 về Lập kế hoạch kiểm toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 về đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 320 về tính trọng yếu trong kiểm tốn, tuy nhiên vẫn chưa có chuẩn mực nào quy định, hướng dẫn về ước lượng trính trọng yếu và rủi ro. Điều này dẫn tới việc ước lượng trọng yếu và rủi ro chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và độ nhạy cảm của kiểm toán viên, do đó việc kiểm tốn viên và cơng ty kiểm toán gặp phải rủi ro kiểm toán cao là điều khó tránh khỏi.

- Mặc dù Hiệp hội kiểm toán hành nghề Việt Nam cũng đã ban hành Chương trình kiểm tốn mẫu trong đó có nội dung và các biểu mẫu hướng dẫn về lập kế hoạch kiểm toán nhưng với những vấn đề mới phát sinh từ thực tế áp dụng thử nghiệm từ năm 2010 đến nay cũng cho thấy Chương trình kiểm tốn mẫu nói chung và hướng dẫn lập kế hoạch kiểm tốn trong Chương trình này nói riêng cịn nhiều bất cập.

Hạn chế tồn tại và nguyên nhân chủ quan

Bên cạnh những ưu điểm thì quá trình lập kế hoạch kiểm tốn ở các Cơng ty kiểm tốn quốc tế vẫn cịn tồn tại những hạn chế chủ quan xuất phát từ phía chính các Cơng ty kiểm tốn này:

- Mặc dù ở các Công ty kiểm tốn quốc tế quy trình lập kế hoạch kiểm toán được thực hiện một cách nghiêm ngặt và tuân theo Chuẩn mực kiểm toán quốc tế cũng như Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, nhưng việc tìm hiểu khách hàng, đánh giá sơ bộ rủi ro của khách hàng và quyết định chấp nhận khách hàng do kiểm toán viên cấp cao thực hiện. Cũng chính vì được thực hiện bởi kiểm toán viên cấp cao nên thời gian tiếp xúc với khách hàng rất ít, chỉ trong một hay hai buổi rồi dựa vào khả năng xét đoán nghề nghiệp và những thông tin đã thu thập được để quyết định có chấp nhận khách hàng khơng. Điều này có thể dẫn đến việc thơng tin thu thập được không đầy đủ và chính xác dễ gây ra những bất lợi nghiêm trọng trong tương lai cho kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn.

- Một trong những hạn chế dễ nhận thấy nữa ở nhóm Cơng ty kiểm tốn này là khi trình bày những hiểu biết về hệ thống kiểm sốt nội bộ và tìm hiểu những chu trình chính trong doanh nghiệp, kiểm tốn viên chỉ dùng bảng tường thuật, bảng câu hỏi chứ không thể hiện qua lưu đồ.

- Các Cơng ty kiểm tốn quốc tế cịn hạn chế về việc sử dụng số liệu thống kê, phân tích của ngành hoặc doanh nghiệp liên quan trong việc phân tích tổng quát Báo cáo tài chính.

Nguyên nhân của những hạn chế trên:

- Với số lượng khách hàng kiểm toán ngày càng nhiều mà số lượng các kiểm tốn viên cấp cao khơng nhiều nên thời gian cho kiểm toán viên cao cấp tiếp xúc với khách hàng là rất ít. Điều này có thể sẽ ảnh hưởng đến việc thu thập thông tin để đi đến quyết định chấp nhận khách hàng, quy trình đánh giá rủi ro, xác định tính trọng yếu...

- Chính vì áp lực về thời gian để hồn thành báo cáo kiểm tốn và gửi báo cáo tài chính cho khách hàng nên các kiểm toán viên thường sử dụng bàng câu hỏi chung đã được thiết kế sẵn để tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ, đánh giá rủi ro của khách hàng…mà không được thiết kế riêng cho từng đối tượng khách hàng. Điều này gây khó khăn cho kiểm toán viên và đặc biệt là trợ lý kiểm toán khi đưa ra nhận định về hệ thống kiểm soát nội bộ, đánh giá rủi ro, thực hiện thủ tục kiểm toán phù hợp và đảm bảo tiến độ, chất lượng cho cuộc kiểm tốn.

- Cũng chính vì hạn chế về thời gian nên đối với các khách hàng cũ, kiểm tốn viên thường có ý chủ quan khi cập nhật lại các thông tin của khách hàng để chuẩn bị cho giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn

Thiết kế chương trình kiểm tốn

2.2.2 Tại các cơng ty kiểm tốn Nhà nƣớc

2.2.2.1 Quy trình lập kế hoạch kiểm tốn tại các cơng ty kiểm tốn Nhà nƣớc

Sơ đồ 2.1 : Quy trình kiểm tốn Báo cáo tài chính tại các Cơng ty kiểm toán Nhà

nước

Chuẩn bị trước kiểm toán

Gửi thư mời kiểm toán

Lựa cho ̣n nhóm kiểm toán Thiết lâ ̣p các điều khoản của hợpđồng Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm toán

Kế hoạch kiểm toán

tổng thể

Thu thâ ̣p thơng tin về khách hàng Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng

Tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng

Thực hiê ̣n các thủ tu ̣c phân tích sơ bô ̣ Xác định mức trọng yếu

Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm tốn Tởng hợp rủi ro liên quan đến số dư tài

khoản và sai sót tiềm tàng

Xác định phương pháp kiểm toán

Xác định các thủ tục kiểm tra chi tiế t

2.2.2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

Gửi thƣ mời kiểm toán

Thư chào hàng của Cơng ty Kiểm tốn bao gồm các nội dung: Thư ngỏ của Ban Giám đốc, giới thiệu về Công ty, và khách hàng của Công ty cùng các dịch vụ mà Công ty cung cấp. Thư ngỏ trong Phụ lục số 5 là một phần trong thư chào hàng do Cơng ty tư vấn tài chính kế tốn - AASC gửi đến khách hàng của mình.

Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm toán

Viê ̣c đánh giá này được thực hiê ̣n trên cơ sở thu thâ ̣p các thông tin chung nhất về khách hàng như lĩnh vực hoa ̣t đô ̣ng , cơ cấu tổ chức , khả năng tài chính , mơi trường hoa ̣t đơ ̣ng , tính liêm chính của Ban lãnh đạo ... để tiến hành xếp loại khách hàng vào một trong ba loại : khách hàng có rủi ro ở mức thơng thường , khách hàng rủi ro ở mức có thể kiểm soát được hay khách hàng có rủi ro ở mức cao.

Thiết lập các điều khoản của hợp đồng

Sau khi đã chấp nhâ ̣n kiểm toán cho khách hàng , đồng thời với viê ̣c lựa cho ̣n nhóm kiểm tốn , Ban Giám đớc sẽ tiến hành thảo luâ ̣n trực tiếp với khách hàng về các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán . Sau khi hai bên đã đi đến thống nhất về các điều khoản ghi trong hợp đồng , Cơng ty Kiểm tốn sẽ soa ̣n thảo mô ̣t hợp đồng bao gồm mô ̣t số nô ̣i dung chủ yếu như trong như trong chuẩn mực VSA 200 - Hợp đồng kiểm tốn.

Lựa chọn nhóm kiểm tốn

Nhóm kiểm tốn thường gờm từ 3 đến 5 người, bao gồm: mô ̣t thành viên của Ban Giám đốc (thường là Phó Giám đốc), là một người có trình độ chun mơn cao và nhiều kinh nghiệm; mô ̣t chủ nhiê ̣m kiểm toán; mơ ̣t kiểm tốn viên cao cấp và hai trơ ̣ lý kiểm toán . Khi lựa cho ̣n nhóm kiểm toán , Cơng ty Kiểm tốn thường chú ý lựa cho ̣n những kiểm toán viên có kiến thức và kinh nghiê ̣m về ngành nghề kinh doanh của khách hàng , đặc biê ̣t là tránh sự thay đởi kiểm tốn viên trong các c ̣c kiểm toán cho mô ̣t khách hàng trong nhiều năm.

2.2.2.1.2 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán tổng thể

Sau khi ký kết hợp đồng kiểm tốn, chỉ định nhóm kiểm tốn, kiểm tốn viên bắt tay vào lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể. Cơng việc này được thực hiện bởi các kiểm tốn viên có chun mơn vững và kinh nghiệm thực tiễn cao, đã quản lý và trực tiếp tham gia nhiều cuộc kiểm toán. Các bước lập kế hoạch kiểm toán bao gồm 6 bước, như sau:

Bước 1: Thu thập thông tin về khách hàng.

Bước 2: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng. Bước 3: Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng. Bước 4: Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ.

Bước 5: Xác định mức độ trọng yếu.

Bước 6: Đánh giá rủi ro kiểm toán đối với số dư đầu năm của các khoản mục

trên Báo cáo tài chính

Thu thập thông tin về khách hàng

Viê ̣c thu thâ ̣p các thông tin về khách hàng (bao gồm thông tin cơ sở và thông tin về nghĩa vu ̣ pháp lý ) đóng một vai trò quan tro ̣ng và có ảnh hưởng lớn đến việc định hướng cho cơng việc kiểm tốn .

Sau khi đã nhâ ̣n đủ tài liê ̣u cần thiết cho cuô ̣c kiểm toán do khách hàng cung cấp, thu thâ ̣p tài liê ̣u cần thiết khác cô ̣ng với các thông tin thu th ập từ hồ sơ kiểm toán năm trước , kiểm toán viên sẽ thảo luâ ̣n về kế hoạch kiểm tốn tởng thể cho c ̣c kiểm toán.

Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng

Với khách hàng mới , để đạt được hiểu biết về tình hình kinh doanh của k hách hàng, kiểm tốn viên sẽ tiến hành trao đổi với Ban Giám đốc khách hàng , quan sát thực tế, xem xét các tài liê ̣u, Báo cáo quản trị nội bộ kết hợp với các thông tin được thu thâ ̣p từ bên ngoài.

Đối với hợp đồng kiểm toán các khách hàng thường niên , kiểm toán viên phải cập nhật và đánh giá lại những thông tin tổng hợp trước đây , nhất là những thông tin trong các tài liê ̣u làm viê ̣c của những năm trước ; bên cạnh đó , kiểm

tốn viên phải thực hiê ̣n cá c thủ tu ̣c nhằm phát hiê ̣n ra những thay đổi phát sinh sau lần kiểm toán trước có khả năng ảnh hưởng đến c ̣c kiểm toán năm nay .

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng

Theo quy trình kiểm t ốn của các Cơng ty kiểm tốn N hà nước, ví dụ là cơng ty kiểm toán AASC, viê ̣c tìm hiểu và đánh giá hê ̣ thớng kiểm sốt nội bộ của khách hàng được tiến hành cả trong giai đoạn lập kế hoạch và giai đoạn thực hiện kế hoạch. Khi đánh giá hê ̣ thớng kiểm sốt nội bộ , các kỹ thuật thường được AASC sử

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán đang hoạt động ở việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)