Trở thành thành viên của hãng kiểm toán quốc tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán đang hoạt động ở việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 98)

Đây là việc làm để khẳng định uy tín, chất lượng kiểm tốn của cơng ty đã đạt tới chuẩn quốc tế. Để trở thành thành viên, cơng ty kiểm tốn phải mất nhiều thời gian tìm tịi, kết nối với một hãng quốc tế phù hợp, đồng phải đáp ứng đủ các điều kiện theo yêu cầu của hãng quốc tế về năng lực nhân viên (khả năng giao dịch bằng tiếng Anh, trình độ nghiệp vụ khá...), có cơ cấu tổ chức quản lý và ban lãnh đạo,

danh sách khách hàng và khả năng phục vụ khách hàng... Nhưng bù lại, lợi ích lớn nhất từ việc làm thành viên hãng kiểm toán quốc tế lớn như tiếp thu được công nghệ kiểm toán hiện đại của nước ngồi thơng qua các chương trình đào tạo và huấn luyện của họ, hơn nữa chất lượng kiểm toán cũng được đảm bảo hơn. Mặt khác, nhờ giá trị thương hiệu của họ mà các cơng ty kiểm tốn Việt Nam có thể dễ dàng hơn trong việc khai thác khách hàng. Có thể nói đây là một cách làm tắt để sớm xây dựng thương hiệu cho cơng ty kiểm tốn, nhưng trở thành thành viên hãng kiểm toán quốc tế cũng có những thách thức nhất định và đặc biệt là không nên để mất đi bản sắc và thương hiệu kiểm tốn Việt. Để cơng ty kiểm toán phát triển bền vững, điều quan trọng nhất là nội lực của cơng ty. Phát huy nội lực và trí tuệ Việt nhưng có học tập, kế thừa tinh hoa của nền kiểm tốn quốc tế chính là giá trị thương hiệu kiểm tốn lớn nhất, bền vững nhất mà các cơng ty kiểm toán cần hướng

3.2.2 Giải pháp về phía nhà nƣớc và Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA)

Ở Việt Nam hiện nay, các kiểm tốn viên và cơng ty kiểm toán vẫn đang sử dụng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được ban hành từ năm 1999 đến 2004. Các chuẩn mực này đều được xây dựng dựa trên hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế cũ, ban hành trước năm 2005, do vậy khơng cịn phù hợp với nội dung và kết cấu của hệ thống các chuẩn mực kiểm toán quốc tế mới. Được sự ủy quyền của Bộ tài chính, Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA) đã thành lập ban nghiên cứu, cập nhật hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, gồm các chuyên gia từ văn phịng VACPA, Bộ Tài chính, các cơng ty kiểm tốn và các trường đại học. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam sẽ được cập nhật, bổ sung phù hợp với sự thay đổi của hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam mới sẽ là văn bản pháp lý quan trọng, có ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động nghề nghiệp của các cơng ty kiểm tốn, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán và tạo ra sự thừa nhận của quốc tế đối với hoạt động nghề nghiệp kiểm tốn Việt Nam.

nhờ việc vận dụng quy trình lập kế hoạch kiểm tốn là cơng việc mà các kiểm toán viên của các cơng ty kiểm tốn cần thực hiện để đạt được kết quả ban đầu, ít nhất cũng là đáp ứng được những yêu cầu cơ bản từ phía các cơ quan chức năng và Hiệp hội nghề nghiệp. Thêm vào đó, cần có các giải pháp đồng bộ và tồn điện cả ở phía cơ quan chức năng, hiệp hội nghề nghiệp và chính cơng ty kiểm tốn.

3.2.2.1 Giải pháp về phía Nhà nƣớc

3.2.2.1.1 Cơ sở để đƣa ra các giải pháp về phía Nhà nƣớc

- Pháp luật về kiểm tốn sớm hình thành (văn bản quy phạm pháp luật về Kiểm toán Nhà nước và về kiểm toán độc lập được ban hành vào năm 1994, về kiểm toán nội bộ năm 1997), đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của các tổ chức kiểm toán. Đến nay, Nhà nước đã ban hành Luật Kiểm toán Nhà nước, Nghị định về kiểm toán độc lập, Luật kiểm tốn độc lập, quy định của Bộ Tài chính về quy chế kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp nhà nước. Đây là cơ sở pháp lý tạo điều kiện cho sự phát triển hệ thống kiểm toán ở Việt Nam. Bên cạnh đó, Kiểm tốn Nhà nước đã ban hành được hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước và nhiều quy trình kiểm tốn chun ngành áp dụng cho đối tượng kiểm toán cụ thể, Bộ Tài chính cũng đã ban hành 38 chuẩn mực kiểm toán để áp dụng trong hoạt động kiểm toán độc lập và kiểm soát chất lượng kiểm toán; song từ thực tiễn tổ chức và hoạt động của hệ thống kiểm tốn Việt Nam cịn những hạn chế chủ yếu:

+ Hệ thống luâ ̣t pháp liên quan tới hoa ̣t đô ̣ng kế toán , kiểm toán của Viê ̣t Nam chưa hoàn chỉnh , đồng bô ̣ và vẫn còn thay đổi . Khuôn khổ pháp lý cho hoa ̣t đô ̣ng kiểm toán còn mới mẻ , nhiều doanh nghiê ̣p , cá nhân chưa nắm vững , hiểu rõ và chưa quan tâm thực hiê ̣n. Điều này sẽ gây khó khăn cho các Cơng ty trong việc kinh doanh.

+ Chuẩn mực kế toán , chuẩn mực kiểm toán mới được ban hành , chưa đồng bô ̣ và còn bất câ ̣p so với hê ̣ thống các luâ ̣t khác như Luâ ̣t Đầu tư , Luật Doanh nghiê ̣p. Các chuẩn mực kế toán , kiểm toán đã ban hành chưa có đủ thông tư hướng dẫn ki ̣p thời, đầy đủ.

và Doanh nghiệp kiểm toán. Trên thực tế một kiểm tốn viên, thậm chí người đứng đầu Doanh nghiệp kiểm tốn có thể vừa làm ở Doanh nghiệp kiểm toán vừa làm ở các doanh nghiệp khác; Có trường hợp kiểm tốn viên đã đăng ký hành nghề kiểm toán nhưng trên thực tế khơng hành nghề, khơng ký báo cáo kiểm tốn; Cịn có hiện tượng cho mượn, cho thuê chứng chỉ kiểm toán viên. Các hiện tượng trên xảy ra chủ yếu ở một số Doanh nghiệp kiểm toán nhỏ. Với số lượng Doanh nghiệp kiểm toán nhỏ ngày càng tăng, Bộ Tài chính khơng đủ điều kiện kiểm tra hết các Doanh nghiệp kiểm toán và các vấn đề trên chưa quy định rõ ràng nên khơng có cơ sở pháp lý để xử lý.

- Vì vậy Nhà nước cần xác định mục tiêu, định hướng phát triển hệ thống kiểm toán và phải thực hiện đồng bộ các giải pháp cho sự phát triển và phát huy vai trị của kiểm tốn đối với nền kinh tế. Mục tiêu phát triển hệ thống kiểm toán VN đến năm 2020 cần xác định như sau: “Phát triển đồng bộ hệ thống kiểm tốn Việt Nam trở thành cơng cụ mạnh để thiết lập, củng cố và duy trì các quan hệ tài chính – tiền tệ lành mạnh trong nền kinh tế, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành mạng lưới kiểm tra, kiểm sốt tài chính – tiền tệ từ nội bộ các cơ quan, đơn vị, các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế”.

3.2.2.1.2 Một số giải pháp

Các giải pháp để hồn thiện mơi trƣờng pháp lý

-Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp lý cho hoạt động kiểm toán cũng là một việc làm cấp bách trong tình hình hiện nay. Mơi trường pháp lý càng ổn định thì rủi ro kiểm tốn sẽ càng giảm thiểu đáng kể. Trong thời gian gần đây, với sự ra đời của một số chuẩn mực kế tốn và kiểm tốn mới, mơi trường pháp lý cho hoạt động kiểm tốn đang từng bước được hồn thiện và sửa đổi phù hợp hơn với tình hình thực tiễn. Tuy nhiên, do trong giai đoạn đang hồn thiện nên vẫn cịn thiếu tính đồng bộ giữa chuẩn mực kế toán và kiểm toán. Các doanh nghiệp vẫn có thể dựa vào những kẽ hở của luật để kiếm lợi.

chính sách kế tốn – kiểm toán, Nhà nước cần tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi về phạm vi hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán cho các cơng ty kiểm tốn độc lập trong và ngoài nước bằng cách mở rộng về phạm vi và đối tượng kiểm toán độc lập, tạo một môi trường cạnh tranh lành mạnh để các cơng ty kiểm tốn có điều kiện phát huy thế mạnh của mình trong lĩnh vực kiểm tốn. Đồng thời, Nhà nước cũng nên tạo điều kiện cho các cơng ty kiểm tốn độc lập có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động tại Việt Nam, từ đó tạo ra lực đẩy giúp cho các cơng ty kiểm tốn Việt Nam phải hồn thiện hơn để có thể cạnh tranh với các cơng ty kiểm tốn nước ngồi.

- Với sự ra đời của Luật kiểm toán độc lập có hiệu lực từ ngày 1/1/2012 được kỳ vọng sẽ khắc phục những hạn chế và những tồn tại trong ngành kiểm tốn những năm qua. Nó sẽ góp phần làm lành mạnh hóa mơi trường đầu tư ở Việt Nam và cơng khai minh bạch nền tài chính của quốc gia, với tốc độ phát triển cao và trong xu thế hội nhập. Đã tạo lập được cơ sở pháp lý, điều chỉnh tổ chức hoạt động, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các Cơng ty kiểm tốn và kiểm toán viên cũng như các đối tượng cần và phải được kiểm toán một cách đầy đủ, toàn diện hơn, tương xứng với vai trị, vị trí của kiểm tốn độc lập trong xã hội.

Hồn thiện hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam, đặc biệt là các chuẩn mực liên quan đến cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn trong kiểm tốn Báo cáo tài chính.

- Nền kinh tế ngày càng phát triển, các kỹ thuật kiểm toán cũng phải thay đổi cho phù hợp. Do vậy, cần thường xuyên cập nhật, chỉnh sửa các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đã được ban hành cho phù hợp với thông lệ quốc tế.

- Đối với các chuẩn mực liên quan đến lập kế hoạch kiểm toán, cần ban hành chuẩn mực kiểm toán VSA 315 thay thế VSA 310 và VSA 400.

- Có thể nhận thấy rằng nếu vẫn dựa vào cách tiếp cận rủi ro kiểm toán theo mơ hình rủi ro tài chính theo chuẩn mực VSA 310 và VSA 400, kiểm tốn viên chỉ có thể nhận biết được rủi ro tác động đến việc xử lý và ghi chép các nghiệp vụ chứ không thấy được rủi ro kinh doanh mà chuẩn mực ISA 315 và ISA 330 đề cập, yêu cầu bên cạnh những hiểu biết về rủi ro tác động đến việc xử lý và ghi chép các

nghiệp vụ, kiểm tốn viên phải có kiến thức sâu rộng hơn về hoạt động kinh doanh của khách hàng, cụ thể là chiến lược kinh doanh, rủi ro gắn liền với chiến lược kinh doanh của khách hàng, các biện pháp đối phó rủi ro và xác định ảnh hưởng của các rủi ro đến sự trình bày trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính. Theo phương pháp tiếp cận này, đối với các nghiệp vụ thường xuyên xảy ra, kiểm toán viên sẽ dựa nhiều hơn vào hệ thống kiểm soát nội bộ bằng cách thực hiện các thử nghiệm kiểm soát. Kiểm toán viên sẽ chỉ tập trung kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ không thường xuyên và với cách tiếp cận như thế, kiểm toán viên sẽ giảm được rủi ro kiểm toán và tăng tính hiệu quả của cuộc kiểm tốn.

- VSA 315 nên được xây dựng tương tự như chuẩn mực ISA 315, dựa trên quan điểm tiếp cận rủi ro kinh doanh. Thay vì VSA 310 và VSA 400 chỉ nhấn mạnh đến rủi ro về mặt tài chính, chưa đề cập đến ảnh hưởng của môi trường kinh doanh, chuẩn mực ISA 315 đặc biệt nhấn mạnh đến mơ hình rủi ro kinh doanh, một cách tiếp cận mới trong quy trình đánh giá rủi ro kiểm tốn.

Ban hành các thông tƣ hƣớng dẫn chi tiết chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

- Nền kinh tế ngày càng phát triển, các kỹ thuật kiểm toán cũng phải thay đổi cho phù hợp. Do vậy, cần thường xuyên cập nhật, chỉnh sửa các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đã được ban hành cho phù hợp với thông lệ quốc tế.

- Cho đến nay, Bộ Tài chính đã ban hành 38 chuẩn mực kiểm tốn. Tuy nhiên, từ khi ban hành đến nay, các chuẩn mực kiểm toán chưa được cập nhật, bổ sung những điểm còn chưa phù hợp hoặc chưa thống nhất. Theo tinh thần quyết định số 1053/QĐ-BTC ngày 13/05/2008 của Bộ Tài chính, việc thực hiện nghiên cứu, soạn thảo, cập nhật Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được chuyển giao cho Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam đảm nhận. Do đó, trong thời gian tới, Bộ Tài chính cần đơn đốc, kiểm tra việc cập nhật những thay đổi đảm bảo sự nhất quán với chuẩn mực kiểm toán quốc tế mới nhất cũng như phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế.

do vậy trong nhiều trường hợp khó vận dụng vào thực tế. Qua khảo sát thực tế, nhiều chuẩn mực đã được ban hành nhưng do chưa có hướng dẫn chi tiết, các cơng ty kiểm tốn, đặc biệt là các cơng ty kiểm tốn Việt Nam có quy mơ nhỏ khó áp dụng. Do vậy, để có thể dễ dàng áp dụng vào thực tế, cần ban hành các thông tư hướng dẫn chi tiết chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam về lập kế hoạch kiểm tốn nói riêng cũng như những vấn đề khác nói chung. Thơng tư hướng dẫn chi tiết sẽ giúp cơng ty kiểm tốn thực hiện cơng tác kiểm tốn theo đúng u cầu của chuẩn mực.

3.2.2.2 Giải pháp về Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) 3.2.2.2.1 Cơ sở của giải pháp 3.2.2.2.1 Cơ sở của giải pháp

- Hiện nay, Bộ Tài chính đã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động kiểm toán độc lập nhưng hoạt động quản lý nhà nước còn hạn chế, chủ yếu tập trung ở khâu ban hành chuẩn mực kiểm toán độc lập, thủ tục thành lập doanh nghiệp, thi và cấp chứng chỉ kiểm toán viên. Việc kiểm soát, đánh giá chất lượng kiểm toán của các doanh nghiệp kiểm tốn cịn hạn chế. Vai trị của Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) nhằm tạo sự liên kết và định hướng phát triển nghề nghiệp cho kiểm toán viên chưa phát huy hết tác dụng

- Trên cơ sở đó, Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA) được thành lập ngày 15 tháng 4 năm 2005 theo Quyết định số 15/2005/QĐ-BNV ngày 19/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ để thực hiện một số nội dung cơng việc quản lý hành nghề kế tốn – kiểm toán như:

+ Tập hợp, đồn kết hội viên là những người có chứng chỉ kiểm tốn viên do Bộ Tài chính cấp

+ Đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp và chính đáng của Hội viên + Tham gia xây dựng chính sách, chuẩn mực, chế độ kế toán, kiểm toán + Tổ chức đào tạo, cập nhật kiến thức, hỗ trợ nghiệp vụ cho hội viên

+ Quản lý thống nhất danh sách kiểm toán viên và danh sách doanh nghiệp kiểm toán; kiểm soát chất lượng dịch vụ, đạo đức nghề nghiệp của hội viên

+ Tổng kết tình hình hoạt động nghề nghiệp kế tốn, kiểm toán, tham gia tổ chức các kỳ thi kiểm toán viên

+ Nghiên cứu, soạn thảo, cập nhật hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phù hợp với Chuẩn mực kiểm toán quốc tế hiện hành và các nhiệm vụ khác do Chính phủ giao và theo ủy quyền của Bộ Tài chính.

- VACPA là tổ chức nghề nghiệp chuyên nghiệp hoạt động theo nguyên tắc độc lập, trung thực, minh bạch, tự quản, tự trang trải. Hiện có 1500 hội viên cá nhân và 160 cơng ty kiểm tốn.

- VACPA góp phần cơng khai, minh bạch thông tin kinh tế, tài chính của doanh nghiệp và tổ chức. Với nỗ lực học tập kinh nghiệm trong nước và quốc tế, ban lãnh đạo tâm huyết, có trình độ và kinh nghiệm chun mơn cao, Hội kiểm tốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán đang hoạt động ở việt nam trên địa bàn TPHCM (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)