Đặc điểm địa chất thủy văn và tài nguyên nƣớc dƣới đất

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng mô hình MIKE 11 xác định dòng chảy tối thiểu trên dòng chính sông Vu Gia – Thu Bồn và đề xuất giải pháp duy trì (Trang 32 - 34)

CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Đặc điểm sơng ngịi, nguồn nƣớc

2.2.4. Đặc điểm địa chất thủy văn và tài nguyên nƣớc dƣới đất

Trong pha ̣m vi lƣu vƣ̣c sông Vu Gia - Thu Bồn, nƣớc dƣới đất đƣợc c hia thành nƣớc lỗ hổng và nƣớc khe nƣ́t.

2.2.4.1. Nước lỗ hổng

Nƣớc lỗ hổng tồn ta ̣i vâ ̣n đô ̣ng trong lỗ hổng của các đất đá bở rời theo 3 tầng

chƣ́a nƣớc.

- Tầng chƣ́a nƣớc lỗ hổng trong trầm tích Holocen (Q2)

Tầng chƣ́a nƣớ c này bao gồm các thành ta ̣o bở rời nguồn gốc : sông, biển, và hỗn hơ ̣p phân bố rô ̣ng rãi trên khắp đồng bằng . Thành phần thạch học chủ yếu là cát ,

cát pha, sét, sét pha, cuô ̣i sỏi có chiều dày biến đổi tƣ̀ 10 đến 40m.

Nƣớc trong tầng thuô ̣c loa ̣i không áp, mƣ̣c nƣớc nằm dƣới mă ̣t đất tƣ̀ 1-1,5m về

mùa khô mực nƣớc hạ thấp 3 † 4m. Tổng lƣu lƣơ ̣ng các lỗ khoan thay đổi tƣ̀ 0,2 † 2

l/sm.

Độ khống hóa của nƣớc M = 0,2 † 0,4 g/l. Khu vƣ̣c ngã ba quốc lô ̣ 1 đi Hô ̣i An

về phía Bắc (Đà Nẵng) nƣớc bi ̣ nhiễm mă ̣n hoàn toàn , khu vƣ̣c đƣờng quốc lô ̣ 1 tƣ̀ Ngũ Hành Sơn đến Bình Sa nƣớc bị mặn phần dƣới . Thành phần hóa học của nƣớc : bicarbonat, clorua natri (nƣớc mă ̣n).

Nhìn chung, tầng chƣ́a nƣớc này th ̣c loa ̣i giàu nƣớc , nhƣng đô ̣ chƣ́a nƣớc không đồng đều theo diê ̣n tích cũng nhƣ theo chiều sâu. Mức độ mặn đan xen rất phức

tạp, nên khả năng khai thác bi ̣ ha ̣n chế . Nguồn bổ cập cho tầng chứa nƣớc chủ yếu là nƣớc mƣa; miền thoát là mạng thuỷ văn địa phƣơng và bổ cập cho tầng chứa nƣớc dƣới sâu.

- Tầng chƣ́a nƣớc lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen (Q 12-3)

Tầng chƣ́a nƣớc này lô ̣ ra chủ yếu ở ven rìa đồng bằng , Tây, Nam Thăng Bình,

Duy Xuyên, ở thềm sông Y ên, sông Quá Giáng. Phần còn la ̣i bi ̣ phủ dƣới trầm tích

Holocen. Thành phần thạch học chủ yếu là cát , cát pha, sét pha, c ̣i sỏi, có chiều dầy

10 † 38m.

Nƣớc tầng này thuô ̣c loa ̣i không áp hoă ̣c có áp yếu, mƣ̣c nƣớc nằm dƣới mă ̣t đát tƣ̀ 0,5 † 4m. Tổng lƣu lƣơ ̣ng các lỗ khoan thay đổi tƣ̀ 0,1 † 5 l/s/m . Động thái nƣớc

34

Tổng khoáng hóa M = 0,2†0,6g/l, thành phần hóa học của nƣớc bicarbonat

clorua natri, clorua bicarbonat natri , khu vƣ̣c phía đông quốc lô ̣ 1 nƣớc thƣờng bi ̣ nhiễm mă ̣n.

Nguồn cấp do nƣớc mƣa cung cấp.

- Tầng chƣ́a nƣớc lỗ hổng trong trầm tích đê ̣ tƣ́ không phân chia (Q)

Tầng này bao gồm các trầm tích ven sông, sƣờn tích phát triển trên đá gốc trƣớc Kanozoi ở ven rìa tây Hòa Vang , Đa ̣i Lô ̣c, Thăng Bình. Thƣơ ̣ng nguồn các sông suối nhỏ thành phần gồm sét, sét pha, cát pha, cuô ̣i, sỏi, dăm, sạn.

Độ chứa nƣớc của đất đá thay đổi rất mạnh , nhìn chung thuộc mức độ nghèo nƣớc, mực nƣớc thay đổi mạnh và phức tạp phụ thuộc vào mức nƣớc sông, suối (nhiều

giếng đào chỉ có nƣớc vào mùa mƣa, mùa khô thƣợng bị cạn nƣớc). Tầng chƣ́a nƣớc này không có ý nghĩa đối với cấp nƣớc tâ ̣p trung.

2.2.4.2. Nước khe nứt

Các thành tạo đá cứng nứt nẻ trong vùng bao gồm các đất đá tuổi Neogen , Jura, Cambri- Ordovic, Proterozoi và các đá xâm nhâ ̣p nƣ́t nẻ.

- Tầng chƣ́a nƣớc khe nƣ́t trong trầm tích hê ̣ tầng Ái Nghĩa (Nan)

Phân bố ở trũng địa hào Hội An, chạy từ Đại Lộc ra biển với diện tích khoảng

700km2. Ở đại Lộc, chúng lộ ra thành khối nhỏ với diện tích khoảng 7km2, phần cịn lại bị các trầm tích trẻ hơn phủ lên trên.

Thành phần thạch học the mặt cắt thẳng đứng tầng gồm hai phần rõ rệt:

+ Phía trên, gồm: cát kết, cuội kết, sét kết, giàu vật chất hữu cơ, nhiều đoạn ngấm nƣớc mềm dẻo.

+ Phía dƣới: cuội kết, sạn kết, gắn kết yếu dễ vụn nát.

Tầng có áp lực yếu, chiều dày thay đổi mạnh 20-400m. Hiện nay, tài liệu nghiên cứu địa chất thuỷ văn về tầng này cịn ít. Tuy nhiên, qua vài lỗ khoan bơm nƣớc cho thấy: lƣu lƣợng thay đổi 2,14 đến 15,8l/s, tỷ lƣu lƣợng 0,2-1,8l/sm, thƣờng gặp 0,2-0,5l/sm, mức độ chứa nƣớc trung bình; tổng độ khống hố thay đổi từ 0,8- 19,42g/l; khu vực từ trung tâm trũng Hội An kéo ra biển nƣớc bị mặn, nên khả năng cấp nƣớc rất hạn chế vì phần lớn diện phân bố bị mặn.

- Tầng chƣ́a nƣớc khe nƣ́t trong nhƣ̃ng thành ta ̣o Proterozoi, Mesozoi, Paleozoi.

Trong số các thành ta ̣o Proterozoi , Mesozoi, Paleozoi phân bố trong lƣu vƣ̣ c Vu Gia -Thu Bồn chỉ có các trầm tích lu ̣c nguyên - Carbonat phân hê ̣ tầng trên của hê ̣ tầng A Vƣơng (C-O1av3) và hệ tầng Ngũ Hành Sơn là có ý nghĩa về mặt địa chất thuỷ văn. Chúng phân bố ở Tây bắc Đại Lộc và ở Ngũ Hành S ơn. Thành phần chủ yếu là đá vôi bi ̣ hoa hóa, đá phiến tha ̣ch anh Sercot , đá phiến da ̣ng quazit chiều dày 500 † 700

m.

Các tầng chứa nƣớc có áp cục bộ , mƣ̣c nƣớc tĩnh biến đổi tƣ̀ 1,2 † 4,5 m thay

đổi theo mùa, tổng lƣu lƣơ ̣ng q = 0,12 † 16,08 l/s/m.

Độ chứa nƣớc của đất đá thay đổi rất lớn tùy thuộc vào độ nứt nẻ karst hóa . Độ

35

tƣ̀ trên x́ng. Các tầng chứa nƣớc có triển vo ̣ng cung cấp nhỏ và vƣ̀a ở phần không bi ̣ nhiễm mă ̣n phía Tây.

2.2.4.3. Trữ lượng khai thác nước dưới đất

Trong lƣu vƣ̣c Vu Gia - Thu Bồn các công trình nghiên cƣ́u về đi ̣a chất thủy văn tâ ̣p trung chủ yếu ở đồng bằng, đă ̣c biê ̣t là vùng Đà Nẵng - Hô ̣i An và mô ̣t phần ở Thăng Bình còn các khu vƣ̣c khác rất sơ lƣợc.

Trên cơ sở các tài liê ̣u nghiên cƣ́u , đã xác đi ̣nh đƣợc trƣ̃ lƣợng khai thác tiềm năng của nƣớc dƣới đất nhƣ sau:

- Tầng chƣ́a nƣớc lỗ hổng trong trầm tích Halocen: 670.050 m3/ngày. - Tầng chƣ́a nƣớc lỡ hổng trong trầm tích Pleistocen: 162.639 m3/ngày. - Đối với vùng núi trữ lƣợng nƣớc dƣới đất: 3.393.169 m3/ngày.

Tổng cô ̣ng: 4.225.850 m3/ngày.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng mô hình MIKE 11 xác định dòng chảy tối thiểu trên dòng chính sông Vu Gia – Thu Bồn và đề xuất giải pháp duy trì (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)