Tên cơng trình D. tích LV (km2) Nguồn nƣớc Whi 106m3 W Phòng lũ(106 m3) % so với W lũ đến 1%
H. Nƣớc Rôn 4,5 Sông Khang 3 0,75
H. Trung Lộc 5 Tịnh Yên 2,07 0,82 23,8
H. Trà Cân 4,5 Sông Vu Gia 2,14 0,535
H. Phú Lộc 9,25 S. Thu Bồn 2,5 0,625
H. Trƣớc Đông Sông Tuý Loan 4 1
H. An Long 6,4 S. Ly Ly 5 1,25 H. Hố Giang 8 S. Ly Ly 4,16 1,01 34 H. Khe Cống (T.Bàn) 32,7 Nhánh S. Thu Bồn 8,60 4,15 15 H. Đồng Nghệ 28 Nhánh S. Vu Gia 15,87 1,3 13 H. Vĩnh Trinh 29,2 S. Thu Bồn 18,3 6,2 38 Hồ Việt An 27 Thu Bồn 27,2 6,8
H. Khe Tân 88 Suối Khe Đá Mài 46,5 18 33
Hoà Trung 16,5 S. Tuý Loan 10,2 3 26
Cộng 154,04 46,5
51
Căn cứ vào tài liệu tính tốn điều tiết lũ năm 1998 ( tần suất 1%), tổng lƣợng lũ 5 ngày tại Ái Ngĩa, Giao Thuỷ là 5496.106m3. Nhƣ vậy, khả năng cắt lũ của các hồ
khoảng 1% tổng lƣợng lũ đến.
2. Cơng trình trạm bơm
- Số cơng trình trạm bơm: 150 trạm
- Diện tích tƣới thiết kế: 24.228 ha
- Diện tích thực tƣới: 14.613ha (60%thiết kế) - Số lƣợng nƣớc sử dụng: 154.778.548m3/năm
Các cơng trình trạm bơm đƣợc xây dựng chủ yếu từ những năm 80, 90 đến nay nên nhiều trạm bơm đã xuống cấp, cơng trình trạm khơng hồn chỉnh dẫn đến khả năng phục vụ thấp. .
- Vị trí trạm bơm hầu hết đền đặt ở các vị trí sát bờ sơng chính và sơng nhánh. - Một số trạm bơm bị ảnh hƣởng của xói lở bồi lấp sơng nên hàng năm phải chi
phí để nạo vét cửa, bể hút nhƣ Trạm bơm Vân Ly, Nam Hà 2, Đông Lãnh, Thái Sơn
(huyện Điện Bàn).
- Do nguồn nƣớc bị thiếu hụt trong mùa khô, một số trạm bơm nhƣ Đồng Quang, La Thọ, Cẩm Văn, Đông Hồ 1, 2 nằm trên sơng nhánh La Thọ, Cổ Cị thuộc hệ thống sông Thu Bồn bị thiếu nƣớc vào mùa kiệt tháng 4, tháng 5 nên trong quá trình lấy nƣớc phải có sự điều tiết (nghỉ luân phiên) để có đủ nƣớc lấy tƣới.
- Hệ thống trạm bơm tƣới thuộc quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng nằm
trong khu vực bị mặn 4 tháng. Do vậy, phải sử dụng hệ thống đê, đập, cống ngăn mặn trữ nƣớc để lấy nƣớc trong mùa khơ.
+ Chất lƣợng nƣớc:
Nhờ có hệ thống đập ngăn mặn nhƣ Thanh Quýt (sông La Thọ), Bàu Nít, Hà Thanh (sơng Bàu Nít), An Trạch trên sông Yên, Duy Thành xây dựng năm 2005 trên sông (Bà Rén) nên đã chủ động đƣợc nguồn nƣớc tƣới cho các trạm bơm.
Năm 2005, nƣớc mặn xâm nhập theo sông Thu Bồn vƣợt qua cầu Câu Lâu 2km với chiều dài 13km tính từ cửa sơng, phạm vi ảnh hƣởng khoảng 24km. Trên sơng Vĩnh Điện, những năm bình thƣờng mặn chƣa xâm nhập đến thị trấn, nhƣng trong năm 2005, mặn đã vƣợt qua thị trấn và xâm nhập đến xã Điện Ngọc (cách thị thị trấn Vĩnh Điện khoảng 3km).
Trên sông Cẩm Lệ, độ mặn trên 2g/l ảnh hƣởng qua cầu Đỏ. Chiều dài xâm nhập lớn nhất khoảng 16km từ cửa vịnh Đà Nẵng.
Do bị mặn nên một số trạm bơm nƣớc phải ngƣng hoạt động trong thời gian 5 – 7 ngày các trạm bơm nằm ở phía hạ lƣu sơng Vu, Gia, Thu Bồn, Bà Rén nguồn nƣớc thƣờng bị nhiễm mặn do vậy vào vụ lấy nƣớc từ tháng 12 đến tháng 8 hàng năm, phải nghỉ lấy nƣớc một số ngày.
3. Cơng trình đập
Trong lƣu vực có 2 loại đập:
- Đập ngăn mặn trữ nƣớc trên các sơng chính và sơng nhánh ở phía hạ lƣu sơng. - Các đập dâng lấy nƣớc hầu hết đƣợc xây dựng ở phần thƣợng sông Thu Bồn
52
a. Đập ngăn mặn
Tỉnh Quảng Nam có các đập Duy Thành, Hà My (Duy Xuyên), Bàu Nít, Hà Thanh, Thanh Quýt (Điện Bàn).Các đập này có nhiệm vụ ngăn mặn xâm nhập trong các tháng mùa khô. Vào mùa mƣa các cửa cống đƣợc mở ra để lƣu thơng dịng chảy và phục vụ giao thông thuỷ.
Tại thành Phố Đà Nẵng: có 8 đập đƣợc xây dựng tập trung tại Quận Ngũ Hành Sơn, nơi cuối nguồn nƣớc mặn, thời gian bị mặn 4- 6 tháng.
b. Đập dâng lấy nƣớc tƣới
Các đập dâng lấy nƣớc tƣới chủ yếu đƣợc xây dựng ở vùng trung và thƣợng lƣu của vùng nghiên cứu. Theo số liệu điều tra từ thực địa và thống kê của địa phƣơng. Số lƣợng cơng trình và khả năng khai thác nhƣ sau: