Sơ đồ khối tính tốn thuỷ lực MIKE11

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng mô hình MIKE 11 xác định dòng chảy tối thiểu trên dòng chính sông Vu Gia – Thu Bồn và đề xuất giải pháp duy trì (Trang 73 - 75)

3.2.1. Sơ đồ mạng lƣới

Mạng lƣới sông đƣợc mô phỏng bắt đầu từ trạm Thành Mỹ trên dịng chính Vu

Gia và trạm Nông Sơn trên sông Thu Bồn. Hệ thống sông kể từ các điểm đầu vào đƣợc

mô phỏng gồm các nhánh sông Vu Gia, sông Thu Bồn, sông Bung, sông Kôn, sông

Cẩm Lệ, sông Vĩnh Điện, sông Trƣờng Giang. Sông Quảng Huế là một đoạn sông nhỏ nối hai dịng sơng Vu Gia và Thu Bồn. Các sơng trong mạng lƣới có độ uốn khúc khá cao, ở hạ lƣu sông Vu Gia có sự chia dịng rõ ràng.

3.2.2. Các tài liệu cơ bản phục vụ cho tính tốn

3.2.2.1. Tài liệu địa hình

Hệ thống đƣợc mơ phỏng gồm 64 mặt cắt. Tài liệu mặt cắt đƣợc đo đạc vào tháng 12/2007 có hệ cao độ thống nhất và đủ độ tin cậy cho tính tốn. Tuy nhiên cũng cần lƣu ý rằng phần hạ lƣu kể từ ngã ba Quảng Huế xuống biển là phần đồng bằng hẹp với địa hình khá bằng phẳng nên chỉ khi lũ ở mức trung bình nƣớc đã ngập tồn đồng bằng, khi đó khu vực trở thành một khu chứa lũ. Số lƣợng mặt cắt lại không đủ dày, vị trí mặt cắt khơng chính xác, cao độ điểm đầu cao nhất của mỗi mặt cắt cũng khơng xác

75

định là những khó khăn trong việc lập mạng lƣới sơng tính tốn trên mơ hình. Tất cả những yếu tố sẽ ảnh hƣởng khơng nhỏ trong việc tính tốn và hiệu chỉnh mơ hình. Trên thực tế, ta đã căn cứ vào một số dấu hiệu của file đo đạc kết hợp với GoogleMap để thiết lập đƣợc mạng lƣới sơng.

3.2.1.2. Tài liệu thủy văn

Nhƣ đã trình bày ở trên, tài liệu thủy văn gồm các trạm biên và trạm kiểm tra chi tiết và đồng bộ về mặt thời gian.

*) Điều kiện biên

- 2 biên lƣu lƣợng thực đo (Q ~ t) ngày tại các trạm đo thƣợng nguồn là trạm Thành Mỹ trên sông Vu Gia (nhánh này cịn có tên gọi là sơng Cái) với diện tích lƣu vực là 1850 km2 và trạm Nơng Sơn trên sơng Thu Bồn với diện tích khống chế là 3150

km2. Mặt cắt lịng sơng tại các trạm này có đặc điểm hẹp, bờ sơng dốc và khống chế đƣợc lƣu lƣợng lũ lớn nhất chảy qua. Hai trạm này có số liệu đo lƣu lƣợng và mực nƣớc.

- 3 biên mực nƣớc (H ~ t) giờ tại các vị trí Hội An, Đà Nẵng và sơng Trƣờng

Giang, trong đó mực nƣớc tại biên sông Trƣờng Giang lấy mực nƣớc trạm Tam Kỳ.

- Bên bờ trái sơng Vu Gia có 2 nhánh sơng Bung và sơng Kơn chảy vào sơng

Vu Gia. Sơng Bung có diện tích 2530 km2 nhập vào Vu Gia phía dƣới trạm Thành Mỹ

khoảng 12 km, trong khi sơng Kơn có diện tích 627 km2 nhập vào sơng Vụ gia phía

trên trạm Hội Khách 5 km. Hai sơng này khơng có trạm đo thuỷ văn và trong mơ hình MIKE11 đƣợc xem là “Source point” và q trình dịng chảy của các biên nhập lƣu đƣợc tính bằng phƣơng pháp tỷ lệ diện tích nội suy từ lƣu lƣợng trạm Thành Mỹ. Diện tích các lƣu vực cho trong bảng sau:

Bảng 49: Diện tích lƣu vực

TT Lƣu vực sơng Diện tích (km2

)

1 Thu Bồn 3150

2 Vu Gia 1850

3 Bung 2530

4 Kôn 627

- Biên lấy nƣớc (Q ~ t) dạng phân tán (distributed source) gồm các điểm lấy nƣớc trải dọc theo dịng chính hai sơng Vu Gia, Thu Bồn và vùng hạ lƣu phục vụ tƣới và các nhu cầu kinh tế xã hội.

76

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng mô hình MIKE 11 xác định dòng chảy tối thiểu trên dòng chính sông Vu Gia – Thu Bồn và đề xuất giải pháp duy trì (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)