Thống kê các cơ sở chế biến thuỷ sản ở Thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng mô hình MIKE 11 xác định dòng chảy tối thiểu trên dòng chính sông Vu Gia – Thu Bồn và đề xuất giải pháp duy trì (Trang 64 - 66)

TT Tên cơ sở Địa chỉ

1 XNCBTS Hồ Cƣờng - Cơng ty CPTS Đà Nẵng 71 Trƣơng Chí Cƣờng

2 Xí nghiệp đơng lạnh 32 20 Thanh Bô - Thuận Phƣớc

3 Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản F10 Khu KCS - TSắc - Mỹ An

4 Xí nghiệp chế biến thuỷ sản 86 Cụm CNCBTS Thọ Quang

5 XN CB thuỷ sản Thanh Khuê - PROCIMEX

6 Xí nghiệp CBTS Thuận Phƣớc - PROCIMEX Cảng cá Thuận Phƣớc

7 Chi nhánh công ty TNHH Đại Thuận Khuê Trung

66

TT Tên cơ sở Địa chỉ

9 Công ty TNHH Chế biến nơng sản XK Hồ Phát Hồ Phát - Hồ Vang

10 Xí nghiệp thuỷ sản Nam Ơ Khu cơng nghiệp Liên Chiểu

11 Xí nghiệp thuỷ đặc sản xuất khẩu Nam Ô Khu công nghiệp Liên Chiểu

12 Chi nhánh ANIMEX 427 Lê Văn Hiến

13 Xí nghiệp chế biến thuỷ sản 86 (Dự án) Cụm CNCBTS Thọ Quang

14 Công ty TNHH chế biến thực phẩm D & N 8 Yết Kiêu

15 Công ty TNHH Phƣớc Tiến No2 Sơn Trà

16 C.Ty TNHH Phƣớc Tiến 3-XNCBTSXK Mân Quang Ngũ Hành Sơn

Nguồn: Sở Công nghiệp Đà Nẵng

2.4.3.2. Hiện trạng công nghiệp tỉnh Quảng Nam (phần lưu vực Vu Gia-Thu Bồn)

Cũng nhƣ Thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Tăng trƣởng công nghiệp của tỉnh trong những năm gầy đây luôn đạt ở mức cao. Giá trị sản xuất công nghiệp là 1.808 tỷ đồng, chiếm 30,19% giá trị GDP của tỉnh. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến chiếm 91,12%, công nghiệp khai thác chiếm 5,38% và công nghiệp sản xuất chiếm 2,0%.

Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng nhờ mở rộng sản xuất, thay đổi thiết bị, cải tiến qui trình cơng nghệ ở nhiều cơ sở sản xuất. Một số nhà máy đƣợc tiếp tục đƣa vào sản xuất nhƣ Công ty may Quảng Nam (Thăng Bình), xí nghiệp may Đại Lộc, nhà máy Axetilen, xí nghiệp giày Duy Xuyên.... đã đƣa vào sản xuất một số sản phẩm mới nhƣ nƣớc giải khát, giày xuất khẩu, đƣờng, may mặc, cát thuỷ tinh, gạch tuy nen và đang xúc tiến xây dựng một số cơ sở sản xuất công nghiệp khác nhƣ nhà máy chế biến dứa xuất khẩu, nhà máy tinh bột sắn, nhà máy cung cấp nƣớc sạch đô thị,... Khu cơng nghiệp Điện Nam-Điện Ngọc đã có 29 dự án đang triển khai với tổng vốn đầu tƣ trên 939 tỷ đồng, trong đó 17 dự án đã đƣa vào sản xuất và 07 dự án khác đang triển khai xây dựng.

2.4.3.3. Hiện trạng khai thác sử dụng nước mặt trong sản xuất công nghiệp

a. Tại Thành phố Đà Nẵng:

Theo tính tốn cân bằng nƣớc mặt trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng do Công ty Tƣ vấn và Chuyển giao Công nghệ-Trƣờng Đại học Thuỷ lợi thực hiện thì tổng dịng chảy năm thiết kế các nguồn nƣớc chảy vào và các nguồn xuất xứ trong địa bàn thành phố là 8,3 tỷ, 6,8 tỷ và 5,2 tỷ tƣơng ứng với các tần suất 50%, 75% và 95%. Tổng lƣợng nƣớc sử dụng trong nông nghiệp, sinh hoạt và công nghiệp là 256.950 triệu m3

năm 2010. Tổng lƣợng nƣớc mặt khai thác đạt 142.02 triệu m3, chiếm 1,7% so với quỹ nƣớc trung bình hàng năm của thành phố. Tổng lƣợng nƣớc máy thuỷ cục cho thành phố đạt 30,5 triệu m3/năm. Hiện tại, lƣợng nƣớc khai thác phục vụ chủ yếu là cho nông nghiệp và sinh hoạt, nƣớc phục vụ cho công nghiệp trong giai đoạn này chiếm 10,5% tổng lƣợng nƣớc mặt khai thác và phần lớn nguồn nƣớc này cung cấp cho các cơ sở sản xuất nhỏ nằm xen lẫn trong các địa bàn dân cƣ do Công ty cấp nƣớc Đà Nẵng cung cấp.

67

Theo kết quả điều tra khảo sát, đến nay trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã hình thành 08 khu cơng nghiệp, lƣợng nƣớc sử dụng trong sản xuất và trong sinh hoạt trong các khu công nghiệp này chủ yếu là nƣớc ngầm, chƣa sử dụng nguồn nƣớc mặt. Khi nền công nghiệp phát triển, nguồn nƣớc ngầm trên địa bàn tỉnh có hạn, nƣớc mặt khá phong phú, chất lƣợng nƣớc tƣơng đối tốt nên trong tƣơng lai khuyến khích sử dụng nƣớc mặt để phục vụ sản xuất công nghiệp.

2.4.3.4. Hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất trong sản xuất công nghiệp

Theo kết quả điều tra thu thập đƣợc hiện các khu công nghiệp và cụm công nghiệp khai thác nƣớc ở nhiều tầng chứa nƣớc khác nhau: khe nứt - vỉa, khe nứt hệ tầng Cambri – Ocdovic dƣới hệ tầng A Vƣơng trên (є-O1av3) với độ sâu khai thác từ

50-120m ở khu vực Đà Nẵng, trầm tích đệ tứ, Neogen, Carbon-Pecmi,… ở Quảng Nam.

Tổng hợp kết quả điều tra thu thập cho thấy tổng lƣợng nƣớc dƣới đất dùng cho công nghiệp trong lƣu vực Vu Gia – Thu Bồn vào là 62.089 m3/ngày.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng mô hình MIKE 11 xác định dòng chảy tối thiểu trên dòng chính sông Vu Gia – Thu Bồn và đề xuất giải pháp duy trì (Trang 64 - 66)