Hiện trạng nƣớc giếng đào nông thôn tại Thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng mô hình MIKE 11 xác định dòng chảy tối thiểu trên dòng chính sông Vu Gia – Thu Bồn và đề xuất giải pháp duy trì (Trang 56 - 57)

Huyện Hiên 176 880 2,60 Huyện Đại Lộc 4.330 24.440 15,70 Huyện Điện Bàn 3.466 15.713 8,20 Huyện Duy Xuyên 3.256 20.945 16,60 Huyện Nam Giang 45 270 1,30 Huyện Thăng Bình 6.867 39.569 21,40 Huyện Quế Sơn 5.999 31.075 24,60 Huyện Hiệp Đức 463 23.315 60,20 Huyện Tiên Phƣớc 3.648 18.240 25,10 Huyện Phƣớc Sơn 235 1.208 6,20 Huyện Trà My 584 3.504 6,10

Tổng 30.100 183.957 18,50

Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Nam

Bảng 35: Hiện trạng nƣớc giếng đào nông thôn tại Thành phố Đà Nẵng Xã Xã Số lƣợng Sử dụng trực tiếp Có qua xử lý Đạt chất lƣợng n % n % n % n % Hoà Hiệp 2.348 46,42 2.348 100 - - - - Hoà Quý 1.234 53,72 1.234 100 - - - - Hoà Liên 1.023 42,24 1.023 100 - - - - Hoà Khƣơng 1.058 45,29 1.058 100 - - - - Hoà Phong 1.423 45,03 1.423 100 - - - - Hoà Xuân 1.054 44,18 1.054 100 - - - - Hoà Châu 1.234 51,65 1.234 100 - - - - Hoà Tiến 1.589 48,18 1.500 94,39 89 5,61 - - Hoà Phƣớc 945 47,42 935 98,94 10 1,06 - - Hoà Phát 2.630 68,31 2.630 100 - - - - Hoà Ninh 420 47,24 420 100 - - - - Hoà Sơn 1.200 57,03 1.200 100 - - - - Hoà Thọ 2.450 71,64 2.450 100 - - - - Hoà Nhơn 1.347 50,83 1.340 99,48 - - - - Hoà Phú 450 49,56 450 100 - - - - Hoà Bắc 300 40,27 300 100 - - - - Tổng 20.705 51,89 20.599 97,52 99 0,52

58

Qua kết quả bảng trên cho thấy số ngƣời sử dụng nƣớc giếng đào ở vùng nơng thơn Đà Nẵng cịn khá cao, chiếm 51,8%. Tuy vậy, các hộ này chỉ sử dụng nƣớc theo cách truyền thống mà không qua xử lý. Ngun nhân chính có lẽ do sự hạn chế về mặt tuyên truyền vệ sinh mơi trƣờng, ngƣời dân chƣa có ý thức về các loại bệnh lây truyền qua đƣờng nƣớc, sự ô nhiễm các nguồn nƣớc trong đời sống đang diễn ra từng ngày. Bảng trên cho thấy chỉ có 0,52% số giếng đƣợc xử lý bằng các biện pháp đơn giản và chƣa đạt yêu cầu về tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc sạch.

b. Giếng khoan đƣờng kính nhỏ:

Các giếng khoan này đƣợc sử dụng từ thập kỷ 90 với số lƣợng giếng trên địa bàn là 81.783 giếng khoan bơm tay hoặc bơm điện, chủ yếu tập trung ơ các huyện đồng bằng, nhiều nhất là huyện Điện Bàn, chiếm 36,54% giếng của toàn tỉnh. Tuỳ theo địa bàn khu vực mà giếng khoan lấy nƣớc ở độ sâu khác nhau, địa bàn càng thấp thì độ sâu của giếng khoan càng giảm. Lƣợng nƣớc khai thác của từng giếng khoan phần lớn chỉ khai thác đủ dùng theo quy mơ hộ gia đình.

Cũng nhƣ ở giếng khơi, số giếng khoan có đƣờng kính nhỏ, nguồn nƣớc ngầm theo phƣơng thức giếng khoan có đƣờng kính nhỏ chiếm 30,4% dân số toàn tỉnh. Theo điều tra khảo sát của trƣờng Đại học Mỏ-Địa chất, có 62,8% số giếng khoan đạt tiêu chuẩn hợp vệ sinh, số ngƣời đƣợc hƣởng từ mơ hình cấp nƣớc này là khoảng 231.656 ngƣời chiếm 18,9%.

Bảng 36: Thống kê số lƣợng giếng khoan tỉnh Quảng Nam (Phần trong lƣu vực) Huyện cơng trình Số lƣợng Số ngƣời sử dụng sử dụng (%) Tỷ lệ ngƣời

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Ứng dụng mô hình MIKE 11 xác định dòng chảy tối thiểu trên dòng chính sông Vu Gia – Thu Bồn và đề xuất giải pháp duy trì (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)