Kết quả khảo sát:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển giao dịch giao sau cà phê tại việt nam (Trang 62 - 63)

2.3 Khảo sát:

2.3.2 Kết quả khảo sát:

Khi tác giả đề cập đến sàn giao dịch cà phê, nhiều hộ nông dân trồng cà phê không biết đến sàn. Người nông dân đã quen với phương thức “tiền trao cháo múc”. Khi cần tiền thì họ mang cà phê đi bán để chi tiêu công việc gia đình, đơn giản chỉ là cân ký bán và nhận tiền. Nếu nhận thấy cà phê được giá thì họ bán hết số lượng cà phê của mình và dùng số tiền đó đầu tư vào cơng việc khác mà họ cảm thấy đem lại nhiều lợi nhuận.

Khi tác giả đề cập vấn đề ký gửi ở các đại lý có thể gặp rủi ro đại lý vỡ nợ, nhiều hộ nông dân trả lời rằng biết vậy nhưng cũng phải chịu chứ biết làm sao. Nếu gửi tại đại lý nào mà vỡ nợ thì lần sau họ sẽ gửi tại đại lý khác hoặc là để ở nhà khi nào thấy cà phê được giá thì mang đi bán lấy tiền.

Sau đây là kết quả khảo sát 120 người đã từng nghe tới sàn giao dịch cà phê.

Chủ doanh nghiệp, 56.7% nông dân, 28.3% cán bộ quản lý, 3.3% nhân viên văn

phòng, 9.2%

lao động tự do, 2.5%

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Phổ thông trung học, 60% Cao đẳng, 8.3% Trung học cơ sở, 5% Đại học hoặc sau đại học, 4.2% Từ chối trả lời, 22.5% Nguồn: Tác giả tổng hợp

Hình 2.4: Trình độ học vấn của người được khảo sát

Hình 2.3 thể hiện đối tượng khảo sát gồm 56,7% chủ doanh nghiệp (của các đại lý, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn), 28,3% nông dân trồng cà phê, 12,5% nhân viên văn phòng và cán bộ quản lý (làm việc trong các công ty kinh doanh cà phê lớn và cơng ty có vốn nước ngồi) và 2,5% lao động tự do. Hình 2.4 cho thấy trình độ học vấn của các đối tượng được khảo sát khơng cao, chủ yếu là trình độ phổ thông trung học.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phát triển giao dịch giao sau cà phê tại việt nam (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)