Tiến tới yêu cầu NHTM ghi nhận giá trị khoản vay theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (Trang 84 - 85)

2.2.3 .3Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề

3.3 Các giải pháp về quản trị rủi ro tín dụng tại Techcombank

3.3.9.3 Tiến tới yêu cầu NHTM ghi nhận giá trị khoản vay theo

tốn quốc tế

Các mơ hình đo lường VaR thường yêu cầu một yếu tố đầu vào quan trọng là giá trị các khoản vay trong mơ hình được tính tốn theo giá thị trường. Trong khi đó hệ thống kế tốn của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam đang cịn ghi nhận theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam, chưa yêu cầu việc đánh giá lại tài sản theo thị trường. Bản thân Techcombank hiện cũng đang hạch toán trên cơ sở chuẩn mực kế tốn Việt Nam (như thơng báo tại báo cáo thường niên 2011).

Theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán quốc tế số 39, tất cả các tài sản tài chính phải được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý (là giá trị mà một tài sản có thể được

trao đổi hoặc một khoản nợ có thể được tất tốn giữa các bên có đầy đủ hiểu biết

trong sự trao đổi ngang giá). Việc ngân hàng chưa thực hiện ghi nhận tài sản tài chính theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 39 đã dẫn đến việc dự phịng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam thường thấp hơn so với khi áp dụng chuẩn mực quốc tế, vì chuẩn mực kế toán Việt Nam không yêu cầu việc

đánh giá lại tài sản thời điểm báo cáo. Chính vì thế khi định hướng cho các ngân hàng áp dụng các mơ hình đo lường rủi ro tín dụng danh mục cho vay, ngân hàng

nhà nước và bộ tài chính cũng phải khẩn trương ban hành các chuẩn mực kế toán

Việt Nam về trình bày, ghi nhận và đo lường cơng cụ tài chính phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế. Một mặt vừa giúp cho sự hội nhập quốc tế của hệ thống ngân

hàng Việt Nam, mặt khác tạo thuận lợi trong việc vận hành các mơ hình đo lường trên.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)