Phân tích chất lượng tíndụng theo các nhân tố ảnh hưởng

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tín dụng tại Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Chi nhánh Hà Nội (Trang 76 - 83)

2.2. Phân tích hoạt động tíndụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải –

2.2.4 Phân tích chất lượng tíndụng theo các nhân tố ảnh hưởng

2.2.4.1 Các nhân tố bên ngồi

• Mơi trường kinh tế:

Kinh tế Việt Nam kết thúc năm 2007 với thu hút vốn FDI đạt kỷ lục 17,8 tỷ USD và kinh tế tăng trưởng 8,4%. TTCK có cả năm th ng hoa vớă i ch số ỉ VNIndex thường xuyên ở trên ngưỡng 1000 đ ểi m kể từ nửa cu i tháng ố 1/2007 cho đến giữa tháng 11/2007, xen giữa là giai đ ạo n giảm nhẹ trong tháng 8 và 9/2007. Tâm lý chung là lạc quan và phấn kh i. B i v y, m c ở ở ậ ứ nhập siêu tăng gấp gần 2,5 lần so với năm 2006 và chỉ số lạm phát lầ đầu trở n lại với 2 con số sau hơn một thập kỷ kể từ 1995 không thực sự khi n nhiế ều nhà kinh tế và giới kinh doanh lo âu.

Vào lúc đó, bi n cế ố đ ã xảy ra trên thị trường tín dụng bất động sản của Hoa Kỳ. Kể từ tháng12/2001, FED-Ngân hàng trung ương c a n n kinh t ủ ề ế Hoa Kỳ đ, ã thực thi chính sách n i lỏng tiền tệ, duy trì mức lãi suất dưới 2% ớ cho tới ngày 10/11/2004. Động thái này được giới chính trị gia Hoa Kỳ ủ ng hộ nhờ góp phần mở rộng tín d ng dành cho tầụ ng l p có thu nh p t trung ớ ậ ừ bình thấp trở xuống. Trong bối cảnh đó, rất nhiều cơng ty tài chính được thành lậ ởp Hoa Kỳ như một gi i pháp cung c p tín d ng và thu l i nhu n ả ấ ụ ợ ậ

chênh lệch lãi suất, đồng thời, tránh các qui định kiểm sốt tín dụng chặt chẽ với hệ thống Ngân hàng.

Hệ quả là các tiêu chuẩn cho vay được hạ thấp, dẫn đến thị trường bất động sản phát tri n quá nóng. Khi FED t ng lãi su t lên 4% ể ă ấ đầu tháng 11/2005, và duy trì lãi suấ ởt trên mức này tới hết 2007. Ngay lập tứ đc, ông đảo người vay tiền mua b t ng sản rơấ độ i vào tình tr ng m t kh năng thanh ạ ấ ả toán. Theo một dây chuy n, thề ực tế này đẩy nhiều Ngân hàng và định chế tài chính tới thua lỗ nặng, đối di n v i nguy c phá s n cao ho c b thâu tóm kể ệ ớ ơ ả ặ ị từ tháng 8/2007.

Trước những dấu hiệu gia tăng lạm phát xuất hiện cuối năm 2007, ngay từ đầu năm 2008, Ngân hàng Nhà nước ã theo u i chính sách ti n tệ ắđ đ ổ ề th t ch t. ắ Những động thái đầu tiên được thực thi trong quí I/2008 gồm: (i) qui định tỷ lệ dư nợ cho vay, chi t kh u gi y t có giá ế ấ ấ ờ để đầu t và kinh doanh ch ng ư ứ khốn khơng vượt q 20% vố đ ền i u lệ ủ c a t chổ ức tín dụng; (ii) tăng lãi suất cơ bản lên m c 8,75%/n m (+ 0,5%); và (iii), phát hành 20.300 t ứ ă ỷ đồng tín phiếu bắt buộc. Những liệu pháp này gây cú sốc với nền kinh tế.

Trước tiên là khan hiếm nguồn tín dụng. Dù NHNN có “bơm” trở lạ ưi l u thơng 33.000 tỷ đồng ngay trong tháng 3/2008 nh ng trong q trình tái cư ơ cấu các khoản tín dụng và đáp ứng yêu cầu tham gia mua tín phiếu bắt buộc, các NHTM khước từ phần đơng u cầu tín dụng của doanh nghiệp. Thêm vào đó, lạm phát gia tăng cũng đẩy mặt bằng lãi suất lên cao theo nguyên lý “lãi suất dương.” Liên tiếp trong tháng 5 và 6/2008, lãi suất cơ bản được nâng lên 12%, rồi 14%. Với biên độ dao động cho phép là 150%, có thời đ ểi m, lãi su t huy động vượt trên 20%/n m. H n nhiên v i đầu vào như vậy, ấ ă ẳ ớ doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng v n ph i ch p nh n m c lãi su t r t cao để ố ả ấ ậ ứ ấ ấ tồn tại. Khơng ít đơn vị sản xu t kinh doanh ch p nh n dùng “thu c ấ ấ ậ ố độc tín dụng” để tồn tại.

Sau hai năm kể từ ngày Vi t Nam chính th c gia nh p WTO (ngày 11 ệ ứ ậ tháng 01 năm 2007), môi trường pháp lý của Vi t Nam đệ ã có nh ng thay đổi ữ trên nhiều lĩnh vực. Nhìn một cách tổng thể thì mơi trường pháp lý Việt Nam ngày càng mở rộng v lĩề nh v c xã h i ự ộ được i u ch nh. Song, theo yêu c u đ ề ỉ ầ thượng tôn pháp luật của WTO, môi trường pháp lý của Việt Nam cịn có nhiều vấn đề phải bàn, trong đó, n i c m h n c là chúng ta vẫổ ộ ơ ả n ch a đủ các ư chế tài pháp lý và chất lượng xây dựng các văn bản luật còn quá thấp, thủ tục còn rườm ra và nhiều bất cập.

Nhiều vấn đề pháp lý, thủ tục hi n ang làm nh hưởng rõ r t ệ đ ả ệ đến ch t ấ lượng tín dụng khá nhiều, tiêu biểu là thủ tục v Công ch ng h p ề ứ ợ đồng th ế chấp tài sản đảm bảo cho nghĩa vụ tín dụng của khách hàng và việc đăng ký giao dịch tài sản đảm b o thế chấp. ả

Những vướng mắc trong thủ tục công ch ng, th tụứ ủ c đăng ký giao d ch ị bảo đảm và việc xử lý tài sản bảo đảm nợ vay… đã và đang tiếp tục ảnh hưởng trực tiếp khơng ít đến quan hệ tín dụng giữa NH với khách hàng. Trong đ ềi u kiện nền kinh tế thị trường, cần thiết có một mơi trường pháp lý thơng thống hơn cho hoạt động NH mà chính các cơ quan ban ngành liên quan là nơi giải bài toán này.

Trong đ ềi u kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, hầu như mọi ho t động c a ạ ủ NH đều lấy tiêu chí “nhanh”, “gọn” để thu hút khách hàng. Đặc biệt, trong hoạt động tín dụng, nếu mọi thủ tục được gi i quy t chóng vánh để NH cung ả ế ứng v n k p th i, có th mởố ị ờ ể ra nhi u c hội thành công cho khách hàng trong ề ơ làm ăn, kinh doanh. Tuy nhiên, để đáp ứng được tiêu chí ấy, nhiều khi “lực bất tòng tâm” cho cả NH và doanh nghiệp, bởi môi trường pháp lý chưa cho phép. Đ ểi n hình vấn đề đầu tiên là việc đăng ký giao dịch bả đảm. Thời gian o đăng ký giao dịch b o m là quyền sử dụả đả ng đất và tài s n g n li n v i ả ắ ề ớ đất quy định vẫn cịn q dài. Ít khi nào đăng ký trong vòng 3 ngày mà thường xuyên kéo đến 7 – 10 ngày, ảnh hưởng đến việc giải ngân và vay vốn NH. Nhiều khi vì đăng ký giao dịch bảo đảm ch m, ã làm mấ đậ đ t i cơ hội kinh

doanh tiềm năng cho khách hàng. Đặc biệt là đối với tín dụng ngắn hạn, phục vụ các cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh thương mại, với thời gian chậm trễ từ việc công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm sẽ dẫn đến việc giá hàng hóa, nguyên vật liệu sẽ ă t ng lên lên theo thời gian, ảnh hưởng trực tiếp đến phương án kinh doanh, nguồn trả nợ của khách hàng cho Ngân hàng. Thực tế, nguyên nhân việc đăng ký giao dịch còn g p nhiềặ u khó kh n là do thiếă u s ph i h p ự ố ợ đồng bộ giữa các cơ quan ban ngành. Cho dù, việc này đã các NH thương mại đã ki n ngh nhi u l n. ế ị ề ầ

Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh khách hàng

Hiện tại khách hàng sử dụng s n ph m tín d ng c a Maritimebank ch ả ẩ ụ ủ ủ yếu là các hộ kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đặc đ ểm chủi yếu của hộ kinh doanh cá thể và doanh nghệp vừa và nhỏ hiện nay là tình trạng thiếu vốn để sản xu t. Trước h t là do ngu n v n ch sở hữấ ế ồ ố ủ u th p. H ấ ộ kinh doanh cá thể và Doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu nh khơng có kh năng, ư ả khơng đáp ứng được đ ềi u kiệ để có mặt trên thị trường chứng khốn. Vì vậy, n họ phải huy động vốn chủ yếu t nhi u nguồừ ề n: Ngân hàng và c a b n thân ủ ả chủ doanh nghiệp, gia đình, bạn bè. Nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ lâu nay chủ ế y u dựa vào nguồn vay phi chính thức.

Đại diện c a các DN v a và nh cũủ ừ ỏ ng nh các Ngân hàng ư đồng thu n ậ rằng, việc thiếu vốn có nguyên nhân từ ngay b n thân các DN. Khơng ít DN ả "mất tích" khỏi trụ sở đăng ký thành lập; hầu như không ai biết DN hoạt động ra sao sau khi được cấp gi y phép; m t sốấ ộ DN làm trái ch c n ng được phép, ứ ă cố ý làm trái pháp luật, buôn l u, tr n thu , s dụậ ố ế ử ng gi y t gi mạấ ờ ả o, l a đảo ừ cả cơ quan ch c n ng ứ ă để thành l p doanh nghi p, để xin hoàn thu VAT, để ậ ệ ế góp vốn liên doanh, liên k t, lừa đảo vay vốn Ngân hàng ... ế

Các DN vừa và nhỏ thường xây dựng báo cáo tài chính mang tính chất đối phó với cơ quan thuế; báo cáo chính thức (báo cáo được pháp luật công nhận)

thường thấp hơn tình trạng thực tế, không đảm bảo đủ iđ ều kiện vay vốn Ngân hàng

Bên cạnh ó, hệ thống báo cáo ghi chép và theo dõi hoạt động kinh doanh đ của DN khơng có hoặc thiếu. Các doanh nghiệp thường bán hàng khơng có hợp đồng kinh tế, không tuân thủ chế độ phát hành hố đơn bán hàng. Do đó Ngân hàng khơng có cơ sở để ánh giá và quy t đ ế định vi c cho vay. Nhi u ệ ề doanh nghiệp ln ngần ngại minh bạch tình hình kinh doanh của mình cho Ngân hàng, khơng quen với thủ tục và cách th c ti p c n các ngu n v n c a ứ ế ậ ồ ố ủ Ngân hàng, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến chấ ượng tín dụng nói chung t l và tín d ng ngụ ắn hạn nói riêng của Maritimebank.

Đạo đức của người đi vay

Đạo đức của khách hàng vay v n trong giai o n v a qua có nhi u thay ố đ ạ ừ ề đổi theo chiều hướng đi xu ng, nguyên nhân ch yếố ủ u chính v n là do ho t ẫ ạ động kinh doanh của khách hàng không thu n l i, hàng hóa bán chậm, lợi ậ ợ nhuận không cao do giá đầu vào tăng nhanh trong khi giá đầu ra không tăng theo kỳ vọng, hàng bán chậm, công nợ quá l n ớ đẫ đến n ngu n tr nợ từ ồ ả phương án kinh doanh bị đ e dọa, khách hàng buộc phải vay đảo nợ giữa các Ngân hàng để đả m bảo uy tín của các món vay. Vì vậy, vơ hình chung chất lượng tín dụng đã bị ảnh hưởng rất nhiều từ các hành vi quỵ ợt n , vay đảo n ợ của khách hàng. Đây là đ ềi u không th tránh kh i khi mà các khách hàng ể ỏ thông đồng với nhau lập hồ sơ kh ng nh hợp ố ư đồng mua bán, hóa đơn bán hàng để đi lừa các Ngân hàng.

2.2.4.2 Các nhân tố bên trong

Chính sách tín dụng:

Chính sách tín d ng là vụ ăn b n quy ả định nguyên tắc cơ bản chung nh t ấ của hoạt động cấp tín d ng t i Maritimebank, nh m qu n lý th ng nh t ho t ụ ạ ằ ả ố ấ ạ động cấp tín d ng ụ đối v i Doanh nghi p, cá nhân trên toàn h th ng trong ớ ệ ệ ố khuôn khổ mức độ rủi ro h p lý. Ưu tiên cấp tín dụng cho khách hàng doanh ợ

nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân kinh doanh và tiêu dùng thuộ ầc t ng l p trung ớ lưu ở đô thị. Trong giai đ ạn vừa qua Maritimebank vẫn tuân theo phương o trâm kinh doanh là “Chặt chẽ, Bảo thủ”, đảm bảo an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững. Với phương trâm trên, về cơ bản, các kho n vay t i ả ạ Maritimebank phải có tài sản đảm bảo và tài sản đảm bảo phải nằm trong danh mục cho phép. Đ ềi u này đã giúp cho ch t lượng tín dụấ ng c a ủ Maritimebank được cải thiện đáng kể, đặc biệt là tỷ lệ nợ quá h n, n xấ đạ ợ u ã giảm đi trơng thấy.

Chất lượng c a đội ng nhân s ũ

Yếu tố mang tính quyết định đến việc nâng cao hay suy giảm chất lượng tín dụng lại chính là nguồn nhân lực của Ngân hàng vì suy cho cùng quyết định cung cấp tín d ng c a Ngân hàng là những quyết ụ ủ định mang tính chất chủ quan. Một Ngân hàng với một đội ngũ lãnh đạo tốt sẽ đưa ra được những chính sách hợp lý và phương thức phát triển phù hợp với khuynh hướng phát triển của nền kinh tế. Một đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi sẽ giúp Ngân hàng có được những kho n cho vay v i ch t lượng cao nh t. Các cán b của các ả ớ ấ ấ ộ phòng ban, các bộ phận chức năng khác sẽ giúp cho Ngân hàng mở rộng các hoạt động kinh doanh c a mình, t o d u n trong lòng th trường. ủ ạ ấ ấ ị

Bảng: 2.26: Phân loại độ tuổi của nhân viên tín dụng Maritimebank

Tiêu chí 2010 trọng T ỷ 2011 trọng T ỷ Tăng giảm 2010/2011 Tổng nhân viên tín dụng 850 934 83 Tuổi từ 22 - 30 502 59% 626 67% 124 Tuổi từ 30 - 40 213 25% 187 20% -26 Tuổi từ 40 trở lên 136 16% 121 13% -15

(Nguồn: Báo cáo nội bộ phòng nhân sự Maritimebank)

Trong thời gian vừa qua, đặc biệt là giai đ ạo n 2010– 2011 lượng nhân viên tín dụng ã có sựđ thay dổi khơng ngừng. Tính đến thờ đ ểi i m năm 2011,

số lượng nhân viên tín dụng là 934 ng i tăườ ng 83 ngườ ươi t ng ng v i t c độ ứ ớ ố tăng là 9,7%, trong đó có thể nhận thấy số lượng nhân viên thuộc độ tu i 22-ổ 30 tuổi chiếm tỷ trọng cao trong tổng nhân viên tín dụn tương ứng là 59% năm 2008 và 67% năm 2009 đồng thời có xu thế tăng t 502 người năm 2010 ừ lên 626 người năm 2011 tương ứng với mức tăng là 124 người. Đ ềi u này chứng tỏ rằng đội ng nhân viên tín d ng c a Maritimebank r t tr và có ũ ụ ủ ấ ẻ nh ng ữ đ ểi m mạnh như:

- Nhiệt tình, sáng tạo, năng động trong công việc, ham học hỏi

- Có khả năng thích ng nhanh đối v i nh ng thay đổi: V quy ch , chính ứ ớ ữ ề ế sách, đường lối…

- Chi phí cho quỹ lương thấp

- Trình độ chun mơn cao hơn: Trình độ học vấn của nhân viên tín dụng của Maritimebank là khá tốt, biểu hiện c th là tính ụ ể đến th i i m cu i n m ờ đ ể ố ă 2009, nhân viên tín dụng có trình độ trên đại học là 7%, có trình độ đại học chiếm tới 83%.

Biểu đồ 2.27: Trình độ học vấn của nhân viên tín dụng Maritimebank

Tổng nhân viên tín dụng 934

Trình độ dưới đại học 93 10%

Trình độ đại học 775 83%

Trình độ trên đại học 66 7%

(Nguồn: Báo cáo nội bộ phòng nhân sự Maritimebank)

Với lượng nhân viên trẻ tuổi chiếm tỷ trọng cao và có xu thế tăng trong giai đ ạo n 2010 -2011 Maritimebank cũng gặp một số khó kh n nh t định, nh ă ấ ả hưởng đến chất lượng xét duyệt tín dụng như:

- Thiếu kinh nghiệm trong việc thẩm định khách hàng vay vốn, đặc biệt giai đ ạo n 2010 -2011 là giai đ ạo n mà yếu tố kinh nghiệm được đặt lên hàng

đầu, giúp nhân viên tín dụng nhìn nh n rõ h n vềậ ơ ch t lượng khách hàng và ấ có những phương án xử lý nợ khi cần thiết.

- Khả năng n m b t tâm lý khách hàng, giao ti p c a nhân viên tín d ng ắ ắ ế ủ ụ trẻ tuổi thường kém hơn so với những nhân viên có thâm niên trong nghề.

- Mặc dù vớ đ ểi i m mạnh của người trẻ tuổi là nhiệt tình, năng động, sáng tạo nhưng đồng thời thiếu quan hệ xã hội để có thể mở ra c hộơ i tìm ki m, lơi ế kéo khách hàng vay vốn nói chung và khách hàng vay vốn ng n h n nói riêng. ắ ạ Đây là y u t quan tr ng khi mà s c ép c nh tranh , dành gi t khách hang c a ế ố ọ ứ ạ ậ ủ các Ngân hàng, tổ chức tín d ng khác ngày càng lớn. ụ

Vấn đề thơng tin tín dụng

Trong nền kinh tế mở thì thơng tin là m t y u t rấộ ế ố t quan tr ng, là m t ọ ộ kho tàng quý báu cho những ai biết cập nh t và s dụậ ử ng hi u qu thông tin. ệ ả NHTM hoạt động trong một lĩnh vực rất nhạy cảm đối v i nớ ền kinh tế và đầy tính rủi ro do đó thơng tin càng cực kỳ quan tr ng. Trong giai đ ạọ o n vừa qua, các phịng ban có vai trị quan trọng như Phịng khách hàng tín dụng doanh

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tín dụng tại Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Chi nhánh Hà Nội (Trang 76 - 83)