Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tín dụng tại Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Chi nhánh Hà Nội (Trang 83)

2.3 Nhận xét và kết luận chung về cơng tác tíndụng của maritimebank

2.3.1. Những kết quả đạt được

Trong nh ng nữ ăm qua, Maritimebank luôn đặt ra nhiệm v là phát tri n ụ ể mảng cho vay theo cả chiều rộng và chiều sâu. Nhiều biện pháp và chiến lược phát triển được chỉ đạo nghiêm ngặt từ Hộ ởi s đến các chi nhánh. Ngân hàng tăng cường cơng tác chỉ đạo tín dụng thông qua việc ban hành các văn bản hướng dẫn đồng thời cố gắng ki m soát ch t ch trong t ng món vay c a các ể ặ ẽ ừ ủ đơn vị.

Việc xây dựng kế ho ch chi ti t, ch tiêu tín d ng, h n m c tín d ng d a ạ ế ỉ ụ ạ ứ ụ ự trên tình hình thực tế ỗ m i đơn v và việc kiểm tra tình hình thựị c hi n k ho ch ệ ế ạ thường xuyên của Ban lãnh đạo đã giúp cho các đơn vị có định hướng và mục tiêu phát triển trong hoạt động. Các chỉ tiêu về dư nợ, thu lãi tín d ng và thu ụ về hoạt động tín dụng được kiểm tra giám sát thường xuyên đã tạo động lực thúc đẩy các n vịđơ ph n u t được các mục tiêu đề ra. ấ đấ đạ

Maritimebank đã và đang cố gắng xây d ng quy trình tín d ng theo mơ ự ụ hình ngân hàng đa năng, bán chéo sản phẩm, hướng khách hàng tới việc sử dụng nhiều dịch vụ khác của ngân hàng. Đ ều này giúp cho cơng tác tín dụng i và hành vi tín dụng theo chuẩn tắc nhất định, từ đ ó giảm thiểu được rủi ro và phát triển một cách toàn diện, thu được lợi ích cao nhất từ ộ m t khách hàng.

Trong thời gian qua Maritimebank đã từng bước kiểm sốt về quy mơ, chất lượng và an tồn tín dụng. Thơng qua các đợt kiểm tra, rà sốt ánh giá đ cơng tác tín dụng và trình độ nghiệp vụ nhân viên, cơng tác quản lý tín dụng của toàn hệ thống đã được tăng cường và đang từng bước được xử lý theo quy chuẩn quốc tế. Dư nợ tín d ng t ng, hoàn thành vượt m c k ho ch ụ ă ứ ế ạ đề ra. Thông qua hoạt động của hệ thống kiểm tra nội bộ, số ệu tín dụng của li Maritimebank đã được rà soát; từ đ ó đưa ra những đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh củ ừa t ng đơn vị và đề ra kế hoạch phát tri n ng bộ. Bên ể đồ cạnh đó, hệ thống phần mềm hiện đại đã dần phát huy hiệu quả tích cực trong việc đưa ra những báo cáo trong thời gian ngắn, những cảnh báo nhằm giúp

lãnh đạo đưa ra những quyết định đ ềi u chỉnh phù hợp với tình hình kinh tế chung và xu thế phát triển của ngành ngân hàng.

Tích cực x lý n quá h n, n x u ợ ấ

Việc xử lý nợ quá hạn cũ, nợ xấu, n có d u hi u r i ro ợ ấ ệ ủ được Ban lãnh đạo Maritimebank rất quan tâm và có nh ng phương sách r t cương quyết ữ ấ để giải quyết triệt để vấ đề này. Cụ ển th nh sau: ư

Tổng giám đốc Maritimebank đã đưa ra kế hoạc cụ thể, giao trách nhiệm cho từng Phó Tổng Giám đốc phụ trách các chi nhánh có t l n quá hạn cao, ỷ ệ ợ yêu cầu các Phó Tổng Giám đốc lên kế hoạch và đặt ra chỉ tiêu cụ thể giảm nợ quá hạn cho từng nhóm nợ cho từng tháng, quý trong năm. Từ đó đưa ra lộ trình, giải pháp cho từng khách hàng quá hạn nhi u tề ại chi nhánh, các chi nhánh liên tụ đc ôn đốc, hỗ trợ khách hàng bán hàng (Hàng nhận làm tài sản thế chấp) để khách hàng có nguồn thu trả nợ cho Maritimebank đồng th i ờ giảm thiểu tỷ lệ nợ quá h n. ây là m t trong nh ng chính sách r t phù hợp ạ Đ ộ ữ ấ vừa tạo áp lực cho từng Phó Tổng Giám đốc, cho từng chi nhánh và tới từng khách hàng.

Các đơn vị cho vay đã phối hợp chặt chẽ với Phòng pháp chế Hội sở để có những bước giải quyết món n vay theo úng quy ợ đ định c a pháp lu t. Ban ủ ậ Lãnh đạo đã đưa kế hoạch làm việc với từng đơn vị có dư nợ quá hạn, nợ xấu và nợ có dấu hiện rủi ro.

Thực hi n ánh giá l i tài s n thường xuyên và liên t c ệ đ

Để đảm bảo an tồn tín d ng, gi m thi u r i ro trong trường h p khách ụ ả ể ủ ợ hàng mất khả năng thanh toán. T ng Giám đốc Maritimebank ã ra đưa ra chỉ ổ đ thị tới từng chi nhánh nhằm tăng cường công tác quản lý, giám sát tài sản đảm bảo nợ vay để thu hồi nợ trong trường hợp cần thiết, cụ thể:

Các chi nhánh đã phân công cán bộ nhân viên tiến hành rà soát, kiểm tra tài sản bảo đảm (TSBĐ) đối với tất cả các khách hàng không phân biệt nợ trong hạn hay quá hạn. Nếu khi kiểm tra định giá lại theo mức giá thị trường

mà tài sản không đủ giá trị đảm bảo tiền vay thì phải yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm hoặc yêu cầu tr b t n . ả ớ ợ

Đối với khách hàng có tài s n b o đảm là hàng hóa, các chi nhánh ã đặc ả ả đ biệt chú trọng kiểm tra giám sát thường xuyên, các mặt hàng có biến động lớn về giá trên thị trường thì định giá lại với tần suất 01 tháng/1 lần, đồng thời yêu cầu để hàng hóa là tài sản thế chấp tại bên kho thứ 3 do ngân hàng chỉ định và giảm t l b o m giảỷ ệ ả đả để m thi u tố đ ủể i a r i ro cho Maritimebank.

Việc định giá TSBĐ thường xuyên giúp cho các đơn vị nắm b t tình hình ắ thực tế về ch t lượng và giá tr th trường c a TSB , t ó i u ch nh h n ấ ị ị ủ Đ ừ đ đ ề ỉ ạ mức cho vay phù hợp với giá trị thực tế của TSB , Đ đồng th i đảm bảo khả ờ năng thu nợ từ TSBĐ của ngân hàng khi xảy ra rủi ro.

Ban hành quy trình tái thẩm định nâng cao chất lượng phê duyệt tín dụng

Các món vay vượt quyền phán quyết của Chi nhánh c p 1 trấ ước khi trình xét duyệt tại Hội sở phải được chuyển qua phòng Tái thẩm định, sau khi xem xét trên nhiều phương diện, phòng Tái thẩm định sẽ đưa ra ý kiến độc lập, khách quan với tờ trình của Chi nhánh cấp 1 và chuyển tới H i đồng tín d ng ộ ụ tại Hội sở đưa ra những phán quyết chính xác. Nhiệm vụ chính của phịng Tái thẩm định là:

Kiểm tra mứ độ đầ đủc y và logic của các thơng tin trên tờ trình của Chi nhánh cấp 1 gửi lên, đối với những khoản cấp tín dụng có giá trị từ 10 t đồng ỷ trở lên (Đối với khách hàng mới quan hệ lần đầu v i Maritimebank) phòng ớ Tái thẩm định s cửẽ cán b thộ ẩm định phối hợp với Chi nhánh cấp 1 xuống trực tiếp kiểm tra tình hình kinh doanh, các nguồn thu nh p c a khách hàng, ậ ủ xác định tính khả thi của phương án cấp tín dụng…

Với quy trình tái thẩm định được đưa ra, các món vay có giá trị lớ đn ã được thẩm định, ánh giá l i thơng qua phịng Tái th m đ ạ ẩ định góp ph n h n ầ ạ chế được rủi ro cho vay khách hàng nói chung và khách ngắn hạn nói riêng.

Đây c ng là m t trong nh ng quy ch ũ ộ ữ ếđược đánh giá góp phần giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu trên toàn hệ thống Maritimebank trong thời gian qua.

2.3.3. Những tồn tại ảnh hưởng đến cơng tác tín dụng tại Maritimebank

Sau những phân tích chất lượng hoạt động tín dụng theo quy trình tín dụng ngắn hạn của Maritimebank đồng thời phân tích theo các nhân tố ảnh hưởng, có thể nhận thấy chất lượng tín dụng ngắn hạn của Maritimebank đã có những cải thiệ đn áng kể trong những năm qua, nhưng vẫn còn những tồn tại làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn, cụ thể:

Quy trình tín dụng phân định xét duy t còn t p trung, th i gian xét duyệt còn chậm

Trong quy trình tín dụng ngắn hạn hiện đang áp dụng của Maritimebank nhân viên tín dụng là người thực hiện tất gần như tất cả các công đ ạo n từ việc thu thập thông tin về khách hàng vay vốn, phân tích đánh giá khách hàng, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp các tài liệu các tài li u khách ệ hàng cung cấp, phân tích tính khả thi, khả năng tr nợ củả a phương án, ki m ể tra, phân tích về biên pháp bảo đảm tiền vay,về tính pháp lý, giá trị và khả năng xử lý tài sản bảo đảm này khi cần thiết. Sau khi món vay được xét duyệt nhân viên tín dụng cịn đảm nhận tồn bộ nh ng bữ ước hoàn thiện hồ sơ vay vốn, giải ngân, kiểm tra sau cho vay, đồng thời tất toán hợp đồng tín d ng. ụ Với khối lượng cơng việc nhiều thì mức độ đảm b o ti n ả ế độ cũng nh ch t ư ấ lượng công việc của nhân viên tín dụng là chưa cao. Ngồi ra, việc áp dụng định giá tập trung còn nhi u bất cậề p, làm ch m ti n độ ậ ế định giá, t ng chi phí ă phát sinh và thêm thủ ụ t c, giấy tờ ồ ơ h s .

Đội ngũ nhân viên tín d ng còn tr , thi u kinh nghi m ế

Nhân viên tín dụng của Maritimebank có tuổi đời cịn trẻ, nhân viên tín dụng có độ tuổi từ 22-30 tuổi chiếm tỷ trọng cao, ảnh hưởng khá nhiều đến việc xét duyệt tín dụng ngắn hạn do thiếu kinh nghiệm ti p xúc, ánh giá, ế đ

nhìn nhận khách hàng, hoạt động s n xuất kinh doanh, th trả ị ường đầu ra đầu vào đặc biệt là những khách hàng lớn.

Bên cạnh ó, với tuổi đời cịn trẻ nhân viên tín dụng cịn hạn chế trong đ việc nắm bắt tâm lý khách hàng, kỹ năng trong giao tiếp khách hàng còn h n ạ chế. Quan hệ xã hội của nhân viên trẻ nên khả ă n ng tìm kiếm, thu hút, lơi kéo khách hàng cịn hạn chế và cần phải có thời gian để họ ch ng minh n ng l c ứ ă ự và tích lũy thêm kinh nghiệm và xây d ng quan hệ, dần hoàn thiện các kỹ ự năng của bản thân.

Sản phẩm tín dụng ngắn hạn chưa thực sự linh hoạt

Hiện tại các s n phẩm tín dụả ng ng n hạn của Maritimebank ắ đang sử dụng về cơ bản đều giống những ngân hàng thương mại khác, chỉ có một đ ều i khác biệt nhỏ là cơ chế, chính sách cho vay của Maritimebank trong từng sản phẩm là khác như: Tỷ lệ cho vay, th i gian cho vay, lãi su t cho vay…Kh ờ ấ ả năng vận dụng linh hoạt, độ nhanh nhậy, khả năng ch p th i c của ớ ờ ơ Maritimebank để đưa ra những sản phẩm mới mang tính đột phá chưa tốt. Maritimebank cần ph i ả đầu t nhi u h n n a để phòng Phục vụ khách hàng ư ề ơ ữ doanh nghiệp, cá nhân và phòng phát triển khách hàng t i h i sởạ ộ có th phát ể huy hết chưc n ng, th mạă ế nh c a mình. ủ Đồng th i Maritimebank có th sử ờ ể dụng những phương án tình thế như thuê các tổ chức, các chuyên gia tư vấn để có thể tạo ra nh ng s n ph m m i phù h p v i xu th phát tri n c a ngành ữ ả ẩ ớ ợ ớ ế ể ủ cũng như đ ều kiện kinh tế hiện t i ại phù hợp, nhằm nâng cao ch t lượấ ng dịch vụ, uy tín, hình ảnh của Ngân hàng.

Maritimebank chưa có chính sách ãi ngộ ợđ h p lý

Một trong những vấn đề mang tính chiến lược lâu dài của cơng tác tín dụng và quản lý rủi ro là yếu tố con người. Hoạt động tín dụng địi hỏi sự gắn kết rất cao giữa khách hàng và từng cán bộ phụ trách khoản vay, chính vì vậy khi có sự thay đổi về nhân sự sẽ dẫ ớn t i vi c b ng và khó ti p c n nhân s ệ ỡ ỡ ế ậ ự mới. Khi có sự chuyển đổi cơng tác của cán bộ tín dụng là đồng thời với việc

thay đổi giảm một lượng lớn khách hàng tiềm năng. Ngồi ra, chính sách đãi ngộ không hợp lý dẫ đến việc cán bộn công nhân viên không yên tâm công tác gây ảnh hưởng đến chất lượng công việc. Trong thời gian vừa qua, Maritimebank vẫ đn ã và đang cố gắng h n n a trong vi c xây d ng c ch ơ ữ ệ ự ơ ế đối với nhân viên nói chung và nhân viên tín d ng nói riêng nh ng vẫụ ư n ch a ư phải là đơn vị đ i tiên phong trong chinh sách đãi ngộ công nhân viên. Kế hoạch tăng trưởng d nợ ợư , l i nhu n, phí hàng n m v n ậ ă ẫ được phân cho m i ỗ nhân viên tín dụng nh ng chưa có cơư chế khen thưởng, phạt cụ thể để nhân viên có thêm động lực, sức ép trong công việc. Nhân sự của Maritimebank trong thời gian qua có nhiều biến động, số lượng nhân viên nghỉ vi c khá ệ nhiều với nhiều lý do khác nhau như: nghỉ hưu, không áp ng đ ứ được cơng việc, tìm kiếm cơ ộ h i tại một ngân hàng khác v i c ch ãi ng t t h n... ớ ơ ế đ ộ ố ơ

CHƯƠNG 3

ĐỀ XUẤT M T S GI I PHÁP NH M NÂNG CAO CH T LƯỢNG CƠNG TÁC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT

NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MARITIME BANK TRONG THỜI GIAN TỚI TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1.1. Dự báo các yếu tố tác động đến hoạt động tín dụng của Maritime Bank

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạ động chịu t ảnh hưởng từ môi trường bên ngồi nhiều nhất. Vì vậy, cơng tác dự báo các yếu tố tác động của môi trường sẽ giúp Maritime Bank chủ động hơn và hoạt động hiệu quả hơn. Một số dự báo về nh ng vấữ n đề mà ho t động củạ a Ngân hàng s ph i đối ẽ ả mặt trong thời gian tới như sau:

••••• Nguy cơ ả s n xu t trong nước ch u s c nh tranh l n ự ạ

Nước ta đã gia nhập tổ chức WTO, các doanh nghiệp trong nước sẽ bình đằng với doanh nghiệp nước ngoài, nguy cơ sụt gi m xu t kh u c a ả ấ ẩ ủ

doanh nghiệp xuất khẩu trong nước rất lớn, thể hiện rõ nhất việc chủng loại hàng hóa của chúng ta rất giống so với Trung Quốc, trong khi giá cả của chúng ta thường cao hơn. Ngồi ra, xuất khẩu có nguy cơ tăng trưởng ch m ậ lại và sụt giảm đi do sự đi xuống của nền kinh tế thế giới, ảnh hưởng của sự kiện chính trị, khủng b , dịch bệnh… ố

••••• Mơi trường kinh tế xã h i thi u n định ế ổ

Chỉ tiêu Chính phủ đề ra trong năm 2010 tốc độ tăng trưởng GDP ch ỉ đạt 6,5%, đó là ch tiêu phù h p vớỉ ợ i tình hình khơi ph c và phát tri n kinh t ụ ể ế đất nước như hiện nay. Nước ta là những nước có nền kinh tế đ ang phát triển và tình hình chính trị xã hộ ổi n định nhất trong khu vự Đc. ây là một trong những yếu tố hấp dẫn đối v i các nhà đầu t nước ngồi. Q trình hộớ ư i nh p ậ kinh tế quốc tế đ ang có nhiều thuận lợi, được sự ủ ng hộ của nhi u qu c gia ề ố trên thế giớ đi, ã trở thành thành viên của AFTA, hiệp định thương mại Việt- Mỹ có hiệu lực mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội phát tri n h n n a. B lu t ể ơ ữ ộ ậ Doanh nghiệp sửa đổi tạo ra cơ chế thoáng cho hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đây là cơ hội cho Maritime Bank mở rộng đối tượng cho vay, t ng trưởng t ng d nợ. Tuy ă ổ ư nhiên tình hình kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng khiến cho mục tiêu t ng ă trưởng kinh tế phải hạ thấp, nền kinh tế có nguy cơ rơi vào giảm phát, sức cầu giảm sút, khiến cho việc kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhu cầu về vốn sản xuất, vay tiêu dùng cũng giảm sút.

••••• Nhu cầu v n c a n n kinh t r t cao: ế ấ

Do xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế trong tương lai, nên Maritime Bank Hà Nội có rất nhiều cơ hội để cho vay, v i các ngành kinh t mũớ ế i nh n ọ như giao thông vận tải, đ ệi n, viễn thông, nông nghiệp… đang triển khai những dự án lớn và rất cần sự hỗ ợ tr của c ngành Ngân hàng. Khu v c kinh ả ự tế tư nhân s là khu v c kinh t phát tri n n ng ẽ ự ế ể ă động nh t trong n n kinh t , ấ ề ế

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tín dụng tại Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Chi nhánh Hà Nội (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)