Tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu môi trường đầu tư và các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh bình phước (Trang 42)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 Hiện trạng các nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội

3.2.2 Tài nguyên thiên nhiên

Bình Phước là tỉnh khá giàu về tài nguyên đất đai. Cĩ gần 61,2% đất cĩ chất lượng cao, trong đĩ, cĩ trên 415 ngàn ha là đất đỏ Bazan chiếm 60,6%; đất kém chất lượng chỉ cĩ 1,0% tổng diện tích tự nhiên. ðây là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng đối với nhiều ngành kinh tế nhất là đối với ngành nơng - lâm nghiệp, cho phép phát triển tốt các loại cây cơng nghiệp nhiệt đới dài ngày và là tiền đề cho phát triển cơng nghiệp chế biến. Tài nguyên nước ở Bình Phước tương đối dồi dào trong mùa mưa và khá hạn chế trong mùa khơ, là thượng lưu của 3 con sơng lớn là sơng ðồng Nai, sơng Bé và sơng Sài Gịn. Mật độ sơng suối đạt 0,7-0,8 km/km2. Cĩ một số hồ lớn cung cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp và thủy điện như hồ Thác Mơ (dung tích 1,47 tỉ m3), hồ Suối Lam, hồ Suối Cam. Nước ngầm cũng tương đối phong phú nhưng phân bố khơng đều. Tài nguyên khống sản ở Bình Phước khơng nhiều đáng chú ý là các khống sản thuộc nhĩm sản xuất vật liệu xây dựng như đất sét, cát, đá. Tài nguyên rừng tương đối phong phú, năm 2003 tổng diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Bình Phước cĩ 350.353 ha, bằng 51,1% diện tích tồn tỉnh. Trong đĩ, đất cĩ rừng là 165.701 ha, bằng 47,12% diện tích đất lâm nghiệp, bằng 24,18% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh. Tổng diện tích đất lâm nghiệp khơng cĩ rừng là 183.013 ha, được sử dụng để trồng cây cơng nghiệp lâu năm. Như vậy, cĩ một bộ phận lớn đất rừng trồng và đất trồng cây cơng nghiệp cĩ thể cung cấp nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến gỗ, giấy (Sở KH&ðT, 2006).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu môi trường đầu tư và các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh bình phước (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)