Nhận xét các yếu tố năng lực cạnh tranh tỉnh Bình Phước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu môi trường đầu tư và các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh bình phước (Trang 58 - 63)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.7 Nhận xét các yếu tố năng lực cạnh tranh tỉnh Bình Phước

VNCI đã đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh thơng qua các yếu tố mơi trường đầu tư mềm thể hiện đặc tắnh chủ động của một địa phương. Các yếu tố này thường liên quan đến triết lý lãnh đạo của địa phương thể hiện qua các chắnh sách và cung cách phục vụ DN. Các yếu tố mơi trường đầu tư được tắnh trọng số ảnh hưởng đến chỉ số tổng theo hướng ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân.

Theo đánh giá của VNCI, các yếu tố của PCI năm 2009 là: (1) chi phắ gia nhập thị trường; (2) tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất; (3) tắnh minh

bạch và tiếp cận thơng tin; (4) chi phắ về thời gian để thực hiện các quy định của

nhà nước; (5) chi phắ khơng chắnh thức; (6) tắnh năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh; (7) dich vụ hỗ trợ DN; (8) đào tạo lao động; (9) thiết chế pháp lý. Các yếu

tố này được giải thắch trong bảng PL 12.

Kết quả đánh giá PCI năm 2009 Bình Phước đạt 56,15 điểm đứng ở vị trắ 42/63 tỉnh thành, thấp hơn tỉnh đứng ở vị trắ trung vị 10 bậc. Trong các yếu tố xác định năng lực cạnh tranh tỉnh Bình Phước năm 2009 so sánh với 63 tỉnh thành được nghiên cứu trên cả nước thì cĩ 3 yếu tố Bình Phước đạt trên trung vị - thể hiện mức độ vượt trội của Bình Phước - đĩ là các yếu tố: chi phắ về thời gian để thực hiện các

quy định của nhà nước; tắnh năng động tiên phong của lãnh đạo tỉnh; và thiết chế pháp lý. Các yếu tố cịn lại của Bình Phước đều nhỏ hơn vị trắ trung vị, trong đĩ, yếu tố đào tạo lao động cĩ giá trị khá thấp. Từ các kết quả ở bảng 3.15 cho thấy, để nâng cao năng lực cạnh tranh Bình Phước cần phải cải thiện nhiều hơn nữa các yếu tố chi phắ gia nhập thị trường; tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất; tắnh

minh bạch và tiếp cận thơng tin; chi phắ khơng chắnh thức; dich vụ hỗ trợ DN; đào

tạo lao động. Cụ thể là: 1- Giảm hơn nữa chi phắ gia nhập thị trường: cải cách thủ

tục hành chắnh trong lĩnh vực đầu tư, giảm số lượng giấy phép khơng cần thiết, giảm thời gian đăng ký kinh doanh bổ sung, tinh gọn các thủ tục hành chắnh. 2- Gia tăng khả năng tiếp cận đất đai cho các DN đầu tư: cần ổn định chắnh sách trong quản lý đất đai (giao đất, thu hồi đất); chắnh sách bồi thường khi thu hồi đất thoả đáng; hạn chế những cản trở về mặt bằng kinh doanh của các DN. 3- Gia tăng tắnh minh bạch và trách nhiệm: tăng cường tắnh minh bạch của các tài liệu pháp lý, kế hoạch; phổ biến và cơng khai tài liệu tạo khả năng tiếp cận tài liệu dễ dàng cho các DN; minh bạch trong việc áp dụng chắnh sách thuế; tắnh cơng minh của pháp luật. 4- Giảm chi phắ khơng chắnh thức của các DN trong các cơng việc liên quan đến chắnh quyền: đơn giản và minh bạch hố các quy định thủ tục tránh làm phiền hà nhũng nhiễu đối với DN, tránh việc lợi dụng các quy định để trục lợi. 5- Tăng cường các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh: lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ kinh doanh như: hỗ trợ về pháp luật, thơng tin kinh doanh và cơng nghệ ở Bình Phước cịn thiếu và chất lượng khơng cao. Tỉnh cần hỗ trợ hình thành và phát triển các đơn vị tư vấn ngồi nhà nước để nâng cao hiệu quả tư vấn DN; từng bước nâng cao vai trị của tư vấn tư nhân đối với DN, tăng tắnh cạnh tranh trong các dịch vụ tư vấn. 6- Nâng cao chất và lượng trong cơng tác đào tạo lao động: chất lượng đào tạo phổ thơng và dạy nghề ở Bình Phước cịn thiếu và yếu kém, dịch vụ giới thiệu việc làm chưa chuyên nghiệp và cĩ chất lượng khơng cao. Do vậy, cần tăng cường hơn nữa năng lực đào tạo và giáo dục nhất là trong giáo dục phổ thơng và dạy nghề. đẩy mạnh xã hội hố trong lĩnh vực đào tạo nghề và các dịch vụ giới thiệu việc làm; nâng cao tắnh chuyên nghiệp và hiệu quả nhằm hỗ trợ tắch cực cho các DN.

Bảng 3.15: Các yếu tố PCI tỉnh Bình Phước năm 2009 Các tỉnh khác Các yếu tố Bình Phước Nhỏ nhất Trung vị Lớn nhất

1.Chi phắ gia nhập thị trường 7,78 6,53 8,36 9,52

2.Tiếp cận đất đai 6,43 4,28 6,48 8,84

3.Tắnh minh bạch và trách nhiệm 5,6 2,92 6,1 8,85

4.Chi phắ về thời gian để thực hiện các quy định

của nhà nước 6,64 3,68 6,58 8,93

5.Chi phắ khơng chắnh thức 5,44 4,63 6,08 8,15

6.Tắnh năng động & tiên phong của lãnh đạo tỉnh 5,66 1,87 5,04 9,39

7.Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh 4,25 2,84 5,18 8,55

8.đào tạo lao động 3,99 2,82 4,86 7,69

9.Thiết chế pháp lý 5,57 3,51 5,36 7,34

Nguồn: USAID ỜVCCI (2009).

3.8. Tĩm tắt

Bình Phước tuy thuộc vùng KTTđPN nhưng cĩ vị trắ địa lý bất lợi nhất so với các tỉnh trong vùng. Nằm xa các đường vận tải và cửa ngõ giao thương quốc tế trọng yếu (đường biển, đường hàng khơng) nên trong con mắt nhà đầu tư Bình Phước chỉ như là sân sau của các tỉnh khác thuộc vùng, nhất là TP. HCM và Bình Dương. Tuy nhiên, Bình Phước vẫn thuận lợi hơn nhiều so với các tỉnh ngồi vùng. Trong tương lai khơng xa khi dự án đường sắt xuyên Á hình thành, Quốc lộ 14 mở rộng kết nối Tây Nguyên với các tỉnh Miền Tây Nam bộ thì Bình Phước lại trở thành đầu mối kết nối quốc tế, kết nối vùng quan trọng. Các KCN phân bổ theo trục hướng tâm là Bình Dương- TP. HCM cĩ bán kắnh hướng tâm từ 80-120 km, trải dọc theo 3 trục lộ chắnh là Quốc lộ 13, 14 và Tỉnh lộ 714 là khu vực cĩ hệ thống hạ tầng cơ sở tốt nhất ở Bình Phước.

Bình Phước cĩ quỹ đất lớn, kết cấu địa chất vững chắc rất thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp với suất đầu tư xây dựng cơ bản thấp - giá thuê đất thấp và dễ dàng đáp ứng với diện tắch lớn. Quỹ đất dành cho phát triển vùng nguyên liệu Ờ các cây cơng nghiệp Ờ dồi dào, thổ nhưỡng phù hợp phát triển các cây cơng nghiệp cĩ giá trị cao là nguồn nguyên liệu chắnh cung cấp cho ngành cơng nghiệp chế biến.

Bình Phước là thị trường tiêu thụ tiềm năng. Trong hiện tại, quy mơ dân số của Bình Phước khá khiêm tốn, mật độ dân số thấp Ờ đạt 128 người/ km2, bằng 49% so với cả nước. Tuy nhiên, Bình Phước cĩ tốc độ tăng dân số cơ học cao làm gia tăng tốc độ tăng dân số ở mức đáng kể - khoảng 3% lớn hơn gần 2,5 lần tốc độ tăng dân số của cả nước. Dân số đơ thị cĩ xu hướng tăng nhanh hỗ trợ phát triển thị trường tiêu thụ hàng hố. Là tỉnh nghèo, mức thu nhập đầu người tại Bình Phước đạt thấp Ờ 16,5 triệu VNđ/năm, bằng 87% mức thu nhập trung bình đầu người của cả nước, do vậy, sức mua của thị trường là khá hạn chế.

Bình Phước cĩ nguồn cung lao động giá rẻ dồi dào. Quy mơ lao động đạt 573 ngàn người, tăng trưởng dân số ở độ tuổi lao động cao. Cĩ khoảng 97 ngàn lao động chưa cĩ việc làm cĩ thể tham gia ngay vào thị trường lao động. Tuy nhiên, chất lượng lao động của Bình Phước khơng cao- phần lớn là lao động phổ thơng, thiếu kỹ năng và kỷ luật lao động. Do vậy, ưu thế của Bình Phước trong lĩnh vực này là đáp ứng được những dự án đầu tư với cơng nghệ khơng cao và thâm dụng lao động.

Cơ sở hạ tầng cịn yếu kém, thiếu vắng các hệ thống hạ tầng giao thơng quan trọng mang tắnh then chốt để thúc đẩy giao thương hàng hố như đường thủy, đường sắt và đường hàng khơng. đường bộ là hệ thống giao thơng duy nhất cũng mới được hồn thiện trong những năm gần đây. Hệ thống điện, thơng tin liên lạc đáp ứng đủ cho nhu cầu hiện tại. Các hạ tầng xã hội như cơ sở văn hố, y tế, giáo dục cịn nhiều thiếu thốn và chất lượng khơng cao, chưa đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu phát triển hiện tại cũng như hỗ trợ cho quá trình cơng nghiệp hĩa đang diễn ra tại Bình Phước. Hiện chưa cĩ 1 KCN nào ở Bình Phước được đầu tư hồn thiện. Tất

cả đều đang trong giai đoạn đầu tư và chuẩn bị đầu tư. Việc đầu tư cơ sở hạ tầng cầm chừng, khơng đồng bộ làm kéo dài thời gian đầu tư, chậm đưa vào sử dụng gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả năng thu hút đầu tư vào các KCN.

Các chắnh sách thu hút đầu tư của UBND tỉnh Bình Phước ban hành khá thơng thống và cầu thị theo hướng tạo thuận lợi và ưu đãi cho các nhà đầu tư trên địa bàn tỉnh. Mặt tắch cực của chắnh sách được thấy rõ qua việc hình thành các KCN và số lượng các dự án đầu tư vào Bình Phước. Tuy nhiên, chắnh sách cũng cịn nhiều khoảng hở tạo mơi trường đầu cơ béo bở cho nhiều DN hoạt động, nhất là các DN hạ tầng như việc đầu cơ chiếm dụng quỹ đất phát triển cơng nghiệp tạo ra sự trì trệ trong đầu tư hạ tầng và kết quả là sự thu hút đầu tư chưa đạt như tiềm năng vốn cĩ. đầu cơ đất KCN đẩy giá bồi hồn giải phĩng mặt bằng tăng cao làm giảm sút lợi thế về mặt bằng vốn là thế mạnh trong thu hút đầu tư vào Bình Phước trước đây. Mất cân bằng trong điều hồ lợi ắch giữa Chắnh quyền Ờ DN Ờ người dân và trước mắt là thiệt thịi cho nguồn thu ngân sách và phúc lợi của người dân.

Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Bình Phước thuộc nhĩm trung bình yếu mặc dù chỉ số này cĩ cải thiện đáng kể trong những năm qua. Cĩ 3 yếu tố được đánh giá cao là chi phắ về thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước; tắnh năng động tiên phong của lãnh đạo tỉnh; và thiết chế pháp lý. Các yếu tố cịn lại được đánh giá khơng cao cho thấy Bình Phước cần phải nỗ lực cải thiện nhiều hơn nữa các yếu tố chi phắ gia nhập thị trường; tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử

dụng đất; tắnh minh bạch và tiếp cận thơng tin; chi phắ khơng chắnh thức; dich vụ hỗ trợ DN; đào tạo lao động để cĩ thể nâng cao được năng lực cạnh tranh của tỉnh.

Chương 4: CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG đẦU TƯ VÀ SỰ THOẢ MÃN CỦA NHÀ đẦU TƯ TẠI CÁC

KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH PHƯỚC

4.1 Giới thiệu

Cĩ rất nhiều yếu tố mơi trường đầu tư mà nhà đầu tư quan tâm khi thực hiện đầu tư vào một địa phương và mỗi yếu tố này đều cĩ những tác động nhất định đến sự thoả mãn của nhà đầu tư. Việc cải thiện các yếu tố mơi trường đầu tư để thoả mãn nhà đầu sẽ thu hút được nhiều DN đầu tư hơn vào địa phương trong tương lai. Mục tiêu của phần nghiên cứu này là để khám phá và định lượng các yếu tố mơi trường đầu tư tại các KCN tỉnh Bình Phước mà các nhà đầu tư quan tâm. Phân tắch và dự báo tác động của các yếu tố mơi trường đầu đến sự hài lịng của các nhà đầu tư từ đĩ làm cơ sở để đưa ra những gợi ý về chắnh sách thu hút đầu tư hiệu quả hơn. Chương này trình bày các bước nghiên cứu chắnh như: 1- Nghiên cứu định tắnh các yếu tố mơi trường đầu tư ở các KCN; 2- Phân tắch các yếu tố mơi trường đầu tư và sự hài lịng của nhà đầu tư - nghiên cứu định lượng thơng qua phương pháp EFA; 3- Phân tắch dự báo tác động của các yếu tố mơi trường đầu tư đến sự thoả mãn của nhà đầu tư Ờ nghiên cứu định lượng thơng qua phương pháp phân tắch hồi quy đa biến; và thảo luận các kết quả nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu môi trường đầu tư và các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh bình phước (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)