Những hạn chế của ngành giày dép Việt Nam

Một phần của tài liệu tình hình xuất khẩu giày dép của việt nam vào thị trường eu trong sau khi việt nam gia nhập wto (Trang 30 - 49)

2.4.2.1 Công nghệ yếu nên không có sức cạnh tranh

Đông Âu là vùng đất còn tiềm năng để giày dép Việt Nam tiếp tục phát triển, mở rộng thị trờng. Việt Nam đợc các nớc đánh giá là có lợi thế về phát triển giày dép nhng con đờng cạnh tranh vẫn là khâu khó nhất

Một trong những yếu tố đó là chất lợng, theo các doanh nghiệp giày dép đó là mẫu mã. Việt Nam cần chú trọng đặc biệt tới mẫu mã hơn nữa. Hiện tại vấn đề tiếp thị giày dép của Việt Nam còn qúa ít ỏi, gần nh là thế giới cha biết. Do xúc tiến thơng mại kém nên hầu hết các doanh nghiệp sản xuất làm gia công ở tầng thứ 2, thứ 3. Nh vậy cái gọi là sức cạnh tranh tiềm lực của ngành giày da đều thuộc các

công ty lớn của Đài Loan, Hàn Quốc đặt tại Việt Nam. Chính họ đã khai thác đợc lợi thế về lao động, giá nhân công rẻ, môi trờng xã hội ổn định...của Việt Nam

Theo thống kê, trên 70% các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam là công ty liên doanh hoặc là 100% vốn nớc ngoài. Do đó các doanh nghiệp này phụ thuộc vào họ về công nghệ, thiết bị kỹ thuật, các nguồn nguyên liệu thô, phụ liệu và thị trờng.

Ngoài ra trong số 30% công ty Việt Nam tham gia vào sản xuất giày thì có tới 70% làm gia công vì thế mà giá trị lợi nhuận đích thực mà ngành này mang lại không lớn. Và cha tới 20 doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam đủ sức làm hàng dạng FOB. Doanh số xuất khẩu của ngành này tập trung chủ yếu vào các công ty nớc ngoài nh Samyang, Pouchen...Mặt hàng giày vải vốn là thế mạnh của Việt Nam cũng bị hàng của Trung Quốc chiếm chỗ Và Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là giày thể thao, giày dép và hài đi trong nhà.

Cái khó của doanh nghiệp Việt Nam là ở chỗ: Nếu tham gia thị trờng giày dép với sản phẩm chất lợng cao thì không cạnh tranh đợc với sản phẩm của chính các quốc gia nội khối nh Italia, Pháp, Tây Ban Nha, Anh, Đức. Còn nếu trong sản phẩm cấp thấp, có chất lợng trung bình thì lại không cạnh tranh đợc với hàng của Trung Quốc, có chất lợng trung bình nhng giá lại rất rẻ.

Theo đánh giá của các chuyên gia, ở thị trờng trong nớc, các doanh nghiệp nội địa cha phát huy đợc tiềm lực. Mặc dù hàng Trung Quốc chất lợng thực sự không cao, nhng với tốc độ ra mẫu mới liên tục vẫn thu hút đợc ngời tiêu dùng. Th- ờng chỉ cách vài ngày là có mẫu mới trong khi hàng trong nớc cả tháng cung không có mẫu mới nào, giá giày trong nớc lại cao hơn rất nhiều so với hàng Trung Quốc. Điểm yếu của các công ty giày Việt Nam là cha có sụ định hớng rõ rệt, cha tạo đợc dấu ấn cho thơng hiệu của mình. Trong khi giày trong nớc chỉ có 3 màu củ đạo là nâu, đen hoặc nửa nâu nửa đen thì Trung Quốc chọn loại giả da simili tha hồ phối màu, màu nào cùng có. Một mẫu giày trong nớc thờng chỉ có 3-4 mà, kiểu dáng chừng 5 kiểu là hết. Nhng với giày Trung Quốc màu sắc thờng không dới 10 và và kiểu thì phải trên số chục. Nếu thất bại ngay trên sân nhà, thì giày dép Việt Nam khó có thể cạnh tranh trên sân khách.

Việt Nam gia nhập WTO có rất nhiều đơn đặt hàng nhng các doanh nghiệp Việt Nam lại không đủ khả năng để tiếp nhận với khối lợng lớn nh vậy. Do các doanh nghiệp của Việt Nam về quy mô còn nhỏ, sản xuất đơn lẻ, không có khả năng thực hiện đáp ứng yêu cầi. Vì thế mà Việt Nam đã bỏ lỡ rất nhiều đơn đặt hàng. Trong điều kiện nh hiện nay thì các doanh nghiệp này nên liên kết chặt chẽ với nhau để có đủ khả năng tiếp nhận đơn đặt hàng và tăng khả năng cạnh tranh cho ngành này

Không chủ động đợc nguồn nguyên liệu nên phụ thuộc vào khách hàng và các nhà cung cấp nguyên liệu từ Trung Quốc, Đài Loan và Hàn Quốc.

Theo bộ công nghiệp nớc ta phải nhập 6 triệu feet vùng da thuộc. Nhà máy thuộc da cha đáp ứng đợc 10% nhu cầu và hiện chỉ hoạt động đợc 25% công xuất do thiếu nguyên liệu. Hàng năm Việt Nam chỉ có thể cung cấp 5000 tấn da trâu nh- ng nguồn nguyên liệu nội địa không đợc tận dụng và giá trị xuất khẩu thấp. 60% nguồn nguyên liệu này đợc xuất sang Trung Quốc và Thái Lan, phần còn lại thì không đủ tiêu chuẩn để sản xuất hàng xuất khẩu. Vì thế mỗi năm Việt Nam chi từ 170 tới 230 triệu USD để nhập da giả và từ 80 tới 100 triệu USD để nhập da từ Thái Lan, Đài Loan và Hàn Quốc.

2.4.2.3 Khó khăn về thông tin

Các doanh nghiệp Việt Nam dù xuất khẩu rất nhiều vào thị trờng EU nhng thật sự vẫn cha hiểu hết về văn hoá, sở thích, cũng nh xu hớng tiêu dùng của ngời dân bản xứ. Để thành công trên thơng trờng quốc tế thì các doanh nghiệp cần phải hiểu đợc nhu cầu của khách hàng, xem họ muốn gì?, yêu cầu gì đối với sản phẩm này? để từ đó xây dựng cho mình một chiến lợc cụ thể phát triển ngành hàng này. Có nhiều con đờng để tiếp thị, tìm hiểu thị trờng đó là thờng xuyên đi nớc ngoài tìm đối tác, tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế, mở hội trợ trong nớc, thành lập văn phòng đại diện, trung tâm thơng mại của giày dép Việt Nam ở nớc ngoài là rất cần thiết để giao dịch tìm kiếm đối tác. Từ đây sẽ lập các kênh phân phối ở nớc ngoài. Hội chợ là công tác tiếp thị rất cần thiết, nhng giày dép Việt Nam tham gia hội chợ vẫn còn hạn chế.

2.4.2.4 Cơ sở hạ tầng vẫn còn hạn chế

Do các doanh nghiệp Việt Nam đa phần là liên doanh và làm gia công thuê cho nớc ngoài nên các doanh nghiệp này cha thực sự chú trọng đầu t cơ sở hạ tầng. Máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất còn thiếu, công nghệ lạc hậu, sản phẩm làm ra năng suất không cao, do đó không có sức cạnh tranh trên thị trờng. Hệ thống giao thông vận tảI vẫn chằng chịt, không thông thoáng.

về xuất khẩu thuỷ sản và đợc coi là nớc có tốc độ xuất khẩu thuỷ

2.5 Quy định về chống bán phá giá của EU

Các quy định của EC về xử lý hàng nhập khẩu bán phá giá ra đời ngay từ những ngày thành lập. Mục tiêu của các quy định này là nhằm vào hàng nhập khẩu bán phá giá gây thiệt hại đáng kể cho các nhà sản xuất của cộng đồng. Nếu không đợc xử lý, hàng bán phá giá sẽ tạo cho nhà sản xuất của nớc thứ ba một lợi thế cạnh tranh không lành mạnh, lợi thế này có thể đợc khai thác triệt để và đem lại những hậu quả tiêu cực cho ngành sản xuất của EC.

Chống bán phá giá thờng đợc hiểu là hàng hoá nhập khẩu có giá rẻ và thấp hơn chi phí sản xuất, nhng thực tế thì phức tạp hơn nhiều. Quy chế chống bán phá

giá năm 1996 quy định chỉ đợc áp dụng thuế chống bán phá giá khi có đầy đủ các điều kiện sau:

Phát hiện có sự bán phá giá: giá xuất khẩu của sản phẩm thấp dẫn tới việc sản phẩm đợc bán trên thị trờng EU có giá thấp hơn giá bán tại thị trờng trong nớc của nớc sản xuất.

Tổn hại vật chất gây ra cho ngành sản xuất của EC: hàng nhập khẩu đã gây tổn hại hoặc có nguy cơ gây tổn hại vật chất cho một bộ phận đáng kể trong ngành sản xuất của EC, ví dụ nh mất thị phần, làm giảm giá bán của nhà sản xuất và gây áp lực đối với quá trình sản xuất, bán hàng, lợi nhuận, năng suất...

Lợi ích của cộng đồng: chi phí mà EC phải trả cho việc áp dụng các biện pháp này không cân xứng với lợi ích thu đợc.

Uỷ ban Châu Âu có trách nhiệm điều tra các đơn khiếu kiện và đánh giá liệu đơn này có đúng đắn không. Uỷ ban có thể áp đặt các biện pháp tạm thời và các biện pháp chính thức đối với các sản phẩm than và thép. Trong các trờng hợp khác, Hội đồng bộ trởng của EU sẽ áp đặt thuế chống bán phá giá chính thức

Khi một ngành sản xuất của EU cho rằng hàng nhập khẩu bán phá giá từ các nớc không phải là thành viên EU gây tổn hại vật chất thì ngành sản xuất đó có thể trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua chính phủ nớc thành viên nộp đơn kiện lên Uỷ ban Châu Âu. Uỷ ban có 45 ngày để xem xét đơn kiện, tham vấn các nớc thành viên và sẽ quyết định có đủ bằng chứng hay không để tiến hành cuộc điều tra chính thức. Đơn kiện sẽ bị bác bỏ nếu không có đủ bằng chứng hoặc ngời nộp đơn kiện không đại diện cho ít nhất 25% tổng sản lợng của toàn bộ các nhà sản xuất sản phẩm của EU. Điều tra thờng đợc tiến hành trong vòng một năm , và trong mọi tr- ờng hợp phải kết thúc trong vòng 15 tháng.

Các biện pháp chống bán phá giá chỉ đợc thực hiện nếu chúng phục vụ lợi ích của toàn thể cộng đồng. Uỷ ban chống bán phá giá có thể áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời trong khoảng thời gian sau 60 ngày đến 9 tháng kể từ ngày bắt đầu điều tra. Thuế này không đợc vợt quá biên độ giá ( sự chênh lệch giữa giá bán trên thị trờng của nhà sản xuất và giá bán tại thị trờng EU). Sau đó, sau khi điều tra đầy đủ và tham vấn với các nớc thành viên Uỷ ban có thể áp dụng mức thuế chính thức. Chỉ Hội đồng Bộ trởng mới có thẩm quyền quyết định mức thuế này. Thuế chính thức có hiệu lực trong vòng 5 năm. Quy chế áp dụng thuế chống bán phá giá có thể đợc đa ra Toà Sơ thẩm của Châu Âu hoặc có thể vận dụng thủ tục giải quýêt tranh chấp của WTO để giải quýêt vụ kiện giữa các thành viên WTO.

Các quy định hiện có của EC đợc thay thế bởi Quy chế Chống bán phá giá mới có hiệu lực từ ngày 1/1/1995. Quy chế này tập hợp các biện pháp đã đợc thoả thuận tại Vòng ủuguay của GATT. Quy chế đồng thời cũng ra hạn thời gian chặt

chẽ cho việc hoàn thành điều tra và ra quyết định nhằm đảm bảo rằng các đơn khiếu kiện sẽ đợc giải quyết nhanh chóng và hiệu quả.

2.6 Những thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu giày dépsang EU trong thời gian tới sang EU trong thời gian tới

Ngày 1.1.2007 Việt Nam chính thức là thành viên của WTO. Sự kiện này đã tạo ra những thuận lợi cũng nh những khó khăn đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung và xuất khẩu giày dép nói riêng.

2.6.1 Những thuận lợi

Khi trở thành thành viên của WTO thì Việt Nam có cơ hội để nhập nguyên vật liệu, máy móc thiết bị đầu vào với giá cạnh tranh, chất lợng phù hợp. Hoạt động sản xuất sẽ không bị ngng do thiếu nguyên liệu đầu vào, sản phẩm làm ra có giá phù hợp.

WTO có cơ chế giải quyết tranh chấp tạo điều kiện để các nớc nhỏ bảo vệ đ- ợc lợi ích của mình hoặc có nhiều tiếng nói hơn. Khi đó nó sẽ công bằng trong việc giảI quýêt các vụ kiện đặc biệt là các vụ kiện về chống bán phá giá.

Tham gia WTO sẽ góp phần làm cho hệ thống chính sách pháp luật của Việt Nam ngày càng hoàn thiện và phù hợp với thông lệ quốc tế hơn. Tạo điều kiện cho các nhà đầu t nớc ngoàI, các đối tác kinh doanh yên tâm đầu t. Qua đó có khả năng thu hút vốn và công nghệ, có nhiều dự án lớn đầu t nớc ngoàI đầu t vào Việt Nam trong các lĩnh vực xây dựng cơ bản, cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin…tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc sản xuất và xuất khẩu làm tăng năng suất, giao thông dẽ dàng, tiết kiệm chi phí liên lac, vận chuyển…Nh vậy, khi trở thành thành viên chính thức của WTO sẽ mở ra một thị trờng lý tởng cho thơng mại Việt Nam nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng.

Nhà nớc có nhiều chơng trình XTTM hỗ trợ các doanh nghiệp giày dép thực hiện xúc tiến trên thị trờng EU.

Việt Nam không bị hạn chế về quota xuất khẩu giày dép sang EU

Từ 01/1/2006 đến 31/12/2008, EU áp dụng GSP mới dành cho 143 nớc độc lập,36 nớc và vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam. Hệ thống u đãI thuế quan phổ cập mới này đơn giản hoá việc phân loại sản phẩm hàng hoá từ loại là rất nhạy cảm, bán nhạy cảm và không nhạy cảm thành 2 loại sản phẩm là không nhạy cảm và nhạy cảm. Theo hệ thống này, sản phẩm nhạy cảm ( gồm rất nhiều sản phẩm nông nghiệp, may mặc, gang và thép ) đợc giảm một mức thuế chung là 3,5% đối với những sản phẩm tính thuế theo trị giá ( có một số ngoại lệ là hàng dệt may); giảm 30% đối với sản phẩm tính thuế đặc định so với mức thuế MFN. Các sản phẩm không nhạy cảm đợc miễn thuế hoàn toàn khi nhập khẩu vào EU.

Thứ nhất: Việc loại bỏ hạn ngạch mở rộng thị trờng sẽ làm cho các sản phẩm da giày ở nớc ta cạnh tranh quyết liệt hơn.

Thứ hai: Sự phân biệt đối xử của các công ty t nhân trong hệ thống tài chính làm cho việc mở rộng chiến lợc theo hớng FOB và phát triển công nghiệp nguyên liệu trở nên khó khăn

Thứ ba: Ngời mua có thể chuyển các hoạt động sang các nớc khác có chi phí nhân công rẻ hơn nh Trung Quốc, Indonexia…

Thứ t: Nếu tham gia thị trờng giày dép với sản phẩm chất lợng cao cấp thì không cạnh tranh đợc với sản phẩm của các quốc gia nh: Italy, Pháp, Tây Ban Nha, Anh, Đức. Còn nếu chọn sản phẩm cấp thấp, có chất lợng trung bình thì lại không cạnh tranh đợc với sản phẩm sản xuất hàng loạt của Trung Quốc do công nghiệp vật liệu Trung Quốc đã phát triển và năng suất lao động ở Trung Quốc cao hơn

Thứ năm : Các nớc sản xuất có chi phí thấp khác có thể vợt lên Việt Nam tại các thị trờng mới nổi da có sự hỗ trợ mạnh của nhà nớc và thành phần t nhân

Tuy nhiên ngành giày dép việt Nam còn phải đối mặt với rất nhiều thách thức, mà lớn nhất là sự cạnh tranh gay gắt từ các sản phẩm của Trung Quốc có rất nhiều lợi thế về vốn, công nghệ, nguồn nguyên liệu, nhân công, ngành công nghiệp hỗ trợ…Trung Quốc hiện đang chiếm thị phần thống trị tại các thị trờng nh 83,5% tại Mỹ, hơn 64% tại EU. Bên cạnh đó giày dép Việt Nam còn phải cạnh tranh với giày dép của các nớc ấn Độ, Indonexia, Thái Lan… do họ có u thế hơn về vốn, công nghệ đặc biệt là nguyên liệu.

Một số vấn đề khác cũng cần đề cập tới đó là do quá chú trọng vào xuất khẩu nên phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cha có đợc một chiến lợc đầu t dài hạn nhằm phát triển thị trờng nội địa, điều này làm cho giày dép nội địa bị nép vế , không cạnh tranh đợc so với giày dép nớc ngoài. Có những doanh nghiệp da giầy thay vì vạch ra hớng phát triển mới cho thị trờng trong nớc đã lựa chọn những sản phẩm xuất khẩu thừa, lỗi mốt để tiêu thụ trên thị trờng nội địa, điều này làm cho giày dép nội địa càng trở nên kém hấp dẫn. Nếu không giải quyết tốt vấn đề đang còn tồn đọng thì việc duy trì tốc độ tăng trởng cao trong thời gian tới của ngành giày dép chắc chắn sẽ rất khó khăn. Đối với thị trờng nội địa, sản phẩm giày dép đang phải cạnh tranh với giày dép nhập lậu từ Trung Quốc. Ngoài ra, còn có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất giày trong nớc và những doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu tình hình xuất khẩu giày dép của việt nam vào thị trường eu trong sau khi việt nam gia nhập wto (Trang 30 - 49)

w