Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp phù hợp với quy định của WTO

Một phần của tài liệu tình hình xuất khẩu giày dép của việt nam vào thị trường eu trong sau khi việt nam gia nhập wto (Trang 44 - 49)

Việt Nam tham gia vào WTO có nhiều cơ hội nhng cũng có nhiều thách thức. Tuy nhiên, xét về lâu dài thì nó mang lại rất nhiều cơ hội. Khi tham gia vào WTO thì Việt Nam cần phải điều chỉnh lại hệ thống luật pháp phù hợp với quy định của WTO.

Đồng thời với việc sửa đổi hệ thống pháp luật, Việt Nam còn phải thực hiện các cam kết của chính phủ về thể chế, minh bạch hoá chính sách, giảm và xoá bỏ những hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp trong cạnh tranh. Để làm đợc điều đó cần nâng cao năng lực thể chế ( năng lực xây dựng pháp luật, chất lợng bộ máy điều hành, khả năng phối hợp giũa các bộ phận trong bộ máy lãnh đạo và quản lý). Năng lực thể chế của Việt Nam hiện nay cha cao và chậm cải thiện so với các nớc. Đây là một trong những nguyên nhân chính làm cho năng lực cạnh tranh quốc gia của ta còn thấp. Gia nhập WTO không thể không cải cách thể chế và đổi mới chính phủ. Chức năng của chính phủ cần phải đổi mới theo hớng tăng cờng chức năng quản lý vĩ mô, giảm nhẹ dần chức năng vi mô. Để thực hiện các chức năng cơ bản trên, điều kiện trớc tiên là cần tiếp tục đổi mới bộ máy tổ chức của Chính phủ theo hớng gọn nhẹ và linh hoạt hơn, nâng cao trình độ cán bộ công chức, làm trong sạch bộ máy…

3.2.4 Quy định quyền sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghiệp

Nhà nớc cần phải ban hành các quy định về quyền sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghiệp và đa ra những hình phạt thích đáng cho những doanh nghiệp ăn cắp bản quyền, làm hàng nhái, hàng giả xuất hiện tràn lan trên khắp thị trờng.

Các doanh nghiệp cũng cẩn thận trong vấn đề này, cần đăng ký bản quyền thực hiện đúng quy định của Nhà nớc và chú ý phát hiện những doanh nghiệp ăn cắp bản quyền của mình để có những biện pháp xử lý kịp thời. Đây là quyền lợi và nghĩa vụ của các doanh nghiệp. Việc không đăng ký bản quyền hay bị ăn cắp bản quyền nó đều làm ảnh hởng đến uy tín của doanh nghiệp, làm cho ngời tiêu dùng không tin tởng, đây là một thiệt hại lớn đối với doanh nghiệp.

Tổng kết

Giày dép là một trong những mặt hàng chủ lực của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu lớn, có nhiều tiềm lực cha đợc khai thác triệt để. Các thị trờng xuất khẩu giày dép chủ yếu của Việt Nam là EU, Mỹ, Nhật Bản, trong đó EU là thị trờng xuất khẩu lớn nhất chiếm 55% kim ngạch xuất khẩu. Do đó, cần đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng này để khai thác và phát huy tối đa tiềm lực vốn có, đồng thời đạt đợc mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, nâng cao năng lực xuất khẩu hiện tại.

Để đạt đợc mục tiêu trên nhà nớc và doanh nghịêp cần phải có những giải pháp cụ thể trong từng giai đoạn xuất khẩu, phù hợp với luật pháp quốc gia và những thông lệ quốc tế.

Danh mục các biểu đồ và bảng biểu

2.1 Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu giày dép các năm 2003-2006

2.2 Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu giày dép Việt Nam sang các thị trờng 2.3 Biểu đồ cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang EU

2.4 Bảng thị trờng xuất khẩu giày dép lớn nhất trong liên minh 2.5 Mẫu giày dép Trung Quốc

2.6 Mẫu giày dép Việt Nam

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế quốc tế trờng đại học kinh tế Quốc Dân

2. Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn. 3. Báo Vietnamnet

5. Báo quân đội nhân dân trang chính luận tháng 9/2006

6. Nghiên cứu trao đổi bài viết: “ làm gì để xuất khẩu sang EU” 7. Trang Web www.lantabrand.com

8. Trang Web http://www.gso.gov.vn/

9. Trang Web www.mof.gov.vn

10. Trang Web www.customs.gov.vn.vn 11. Trang Web http://www.lefaso.org.vn

12. Trang Web http://nguoivienxu.vietnamnet.vn/doisongnvx 13. Trang Web http://www.alibaba.com

14. Trang Web http://www.vietnamtradefair.com

Mục lục

Chơng 1: Tổng quan về xuất khẩu...4

1.1. KháI niệm và vai trò của xuất khẩu...4

1.1.1. Khái niệm...4

1.1.2. Vai trò của xuất khẩu...4

1.2. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu...6

1.2.1 Các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến hàng xuất khẩu...6

1.2.2 Các yếu tố gián tiếp ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu...8

1.3. Lý thuyết xuất khẩu...11

1.3.1 Lý thuyết cổ điển về thơng mại quốc tế...11

1.3.2 lý thuyết heckscher-ohlin (H-O)...11

1.4. Các hình thức xuất khẩu...12

1.6 Kinh nghiệm xuất khẩu giày Trung Quốc sang EU và bài

học đối với Việt Nam . ...15

1.6.1 Tình hình xuất khẩu giày Trung Quốc sang EU...15

1.6.2 Bài học đối với Việt Nam...16

Ch ơng 2: Thực trạng xuất khẩu giày dép sang EU của Việt Nam...17

2.1. Khái quát về tình hình xuất khẩu giày dép của Việt Nam...17

2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu...17

2.1.2. Thị trờng xuất khẩu...19

2.1.3 Cơ cấu mặt hàng...21

2.2. Thị trờng EU...23

2.2.1. Đặc điểm của thị trờng EU...23

2.2.2. Những quy định của EU đối với giày dép nhập khẩu...25

2.3. Thực trạng xuất khẩu giày dép vào EU...27

2.3.1 Quan hệ thơng mại Việt Nam và EU...27

2.3.2 Sản xuất giày dép của EU...28

2.3.3 Xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU...28

2.3..4 Cạnh tranh giữa giày dép của Việt Nam với Trung Quốc...31

2.4. Đánh giá về những kết quả và những hạn chế ...33

2.4.1 Những kết quả...33

2.4.2. Những hạn chế của ngành giày dép Việt Nam...34

2.5 Quy định của EU về chống bán phá giá...36

2.6 Những thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu giày dép sang EU trong thời gian tới...38

2.6.1 Những thuận lợi...38

2.6.2 Những khó khăn...39

Ch ơng 3 Giải pháp tăng cờng xuất khẩu giày dép vào EU...42

3.1 Một số cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO liên quan đến xuất khẩu...42

3.2 Giải pháp đối với doanh nghiệp...43

3.2.1. Xây dựng cho mình một thơng hiệu riêng, thơng hiệu của ngời Việt...43

3.2.2. Phải sử dụng tốt nguồn nhân lực nâng cao năng suất lao động của toàn ngành...44

3.2.3. Một số vấn đề cần chú ý khi xuất khẩu vào thị trờng EU...45

3.1.4 Cải tiến năng lực tài chính...45

3.2.6 Tăng cờng xúc tiến thơng mại...47

3.1.7.áp dụng thơng mại điện tử trong kinh doanh...49

3.3 Giải pháp Đối với Nhà Nớc...49

3.3.1 Thiết lập các kênh thông tin về thị trờng, đối thủ cạnh tranh...49

3.3.2 Tập trung quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu ...50

3.3.3 Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp phù hợp với quy định của WTO...50

Một phần của tài liệu tình hình xuất khẩu giày dép của việt nam vào thị trường eu trong sau khi việt nam gia nhập wto (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w