Những khó khăn

Một phần của tài liệu tình hình xuất khẩu giày dép của việt nam vào thị trường eu trong sau khi việt nam gia nhập wto (Trang 34 - 49)

Thứ nhất: Việc loại bỏ hạn ngạch mở rộng thị trờng sẽ làm cho các sản phẩm da giày ở nớc ta cạnh tranh quyết liệt hơn.

Thứ hai: Sự phân biệt đối xử của các công ty t nhân trong hệ thống tài chính làm cho việc mở rộng chiến lợc theo hớng FOB và phát triển công nghiệp nguyên liệu trở nên khó khăn

Thứ ba: Ngời mua có thể chuyển các hoạt động sang các nớc khác có chi phí nhân công rẻ hơn nh Trung Quốc, Indonexia…

Thứ t: Nếu tham gia thị trờng giày dép với sản phẩm chất lợng cao cấp thì không cạnh tranh đợc với sản phẩm của các quốc gia nh: Italy, Pháp, Tây Ban Nha, Anh, Đức. Còn nếu chọn sản phẩm cấp thấp, có chất lợng trung bình thì lại không cạnh tranh đợc với sản phẩm sản xuất hàng loạt của Trung Quốc do công nghiệp vật liệu Trung Quốc đã phát triển và năng suất lao động ở Trung Quốc cao hơn

Thứ năm : Các nớc sản xuất có chi phí thấp khác có thể vợt lên Việt Nam tại các thị trờng mới nổi da có sự hỗ trợ mạnh của nhà nớc và thành phần t nhân

Tuy nhiên ngành giày dép việt Nam còn phải đối mặt với rất nhiều thách thức, mà lớn nhất là sự cạnh tranh gay gắt từ các sản phẩm của Trung Quốc có rất nhiều lợi thế về vốn, công nghệ, nguồn nguyên liệu, nhân công, ngành công nghiệp hỗ trợ…Trung Quốc hiện đang chiếm thị phần thống trị tại các thị trờng nh 83,5% tại Mỹ, hơn 64% tại EU. Bên cạnh đó giày dép Việt Nam còn phải cạnh tranh với giày dép của các nớc ấn Độ, Indonexia, Thái Lan… do họ có u thế hơn về vốn, công nghệ đặc biệt là nguyên liệu.

Một số vấn đề khác cũng cần đề cập tới đó là do quá chú trọng vào xuất khẩu nên phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cha có đợc một chiến lợc đầu t dài hạn nhằm phát triển thị trờng nội địa, điều này làm cho giày dép nội địa bị nép vế , không cạnh tranh đợc so với giày dép nớc ngoài. Có những doanh nghiệp da giầy thay vì vạch ra hớng phát triển mới cho thị trờng trong nớc đã lựa chọn những sản phẩm xuất khẩu thừa, lỗi mốt để tiêu thụ trên thị trờng nội địa, điều này làm cho giày dép nội địa càng trở nên kém hấp dẫn. Nếu không giải quyết tốt vấn đề đang còn tồn đọng thì việc duy trì tốc độ tăng trởng cao trong thời gian tới của ngành giày dép chắc chắn sẽ rất khó khăn. Đối với thị trờng nội địa, sản phẩm giày dép đang phải cạnh tranh với giày dép nhập lậu từ Trung Quốc. Ngoài ra, còn có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất giày trong nớc và những doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Thứ sáu: Khi Việt Nam gia nhập WTO thì Việt Nam còn phải đối mặt với các vụ kiện chống bán phá giá.

Ngày 7/7, Uỷ ban châu Âu ( EC ) đã quyết định mở cuộc điều tra bán phá giá đối với 33 mã giày mũ da của Việt Nam theo đơn kiện ngày 30/5 của Liên minh ngành sản xuất da Châu Âu, 60 nhà sản xuất của Việt Nam bị liệt kê trong đơn kiện

Vụ kiện bán phá giá giày mũ da vào châu Âu đợc một số nhà sản xuất giày, chủ yếu của Pháp và Italia, đã hối thúc EU tiến hành vì cho rằng xuất xứ từ Trung Quốc và Việt Nam đang bán phá giá trên thị trờng Châu Âu.

EU đã tự tính ra mức thuế hết sức vô lý để áp dụng cho ngành da giày Việt Nam. Họ lấy giá bình quân của cùng một nhóm sản phẩm ( khởi kiện) trừ cho giá thành của nớc tham chiếu là Brazil để cho ra mức chênh lệch làm biên độ phá giá. Sự vô lý này ở chỗ là ngành giay da Việt Nam và Brazil hoàn toàn khác biệt, trong đó quan trọng nhất là giá nhân công và nguyên liệu của Brazil cao hơn Việt Nam rất nhiều, trong khi Việt Nam có lợi thế chi phí lao động thấp và công nghệ hiện đại. EU cũng “phớt lờ” yêu cầu của các doanh nghiệp Việt Nam chọn Thái Lan là nớc có điều kiện tơng đồng để so sánh tính biên độ phá giá. Rõ ràng mọi sự tính toán để đạt đợc mục tiêu là ngăn chặn sản phẩm giày Việt Nam vào Châu Âu.

Hiệp hội Da giày cho biết, do tác động của vụ kiện chống bán phá giá đối với giày mũ da xuất xứ Việt Nam, từ đầu năm 2006 các doanh nghiệp da giày đang phảI đối mặt với thiếu đơn hàng. Các nhà nhập khẩu đã trì hoãn việc đặt hàng vì họ lo sợ mức thuế bán phá giá cao. Quyết định cuối cùng của Liên minh Châu Âu áp dụng thuế chống bán phá giá là 10% đối với giày mũ da xuất xứ từ Việt Nam.

Thuế chống bán phá giá của EU đối với giày mũ da của Việt Nam là nguyên nhân chính làm cho kim ngạch xuất khẩu giày dép nớc ta sang EU bị giảm liên tiếp trong các tháng cuối năm 2006.

Ch

ơng 3 Giải pháp tăng cờng xuất khẩu giày dép vào EU 3.1 Một số cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO liên quan đến xuất khẩu.

Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn bộ các hiệp định và quy định mang tính ràng buộc của WTO từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiên do nớc ta đang phát triển ở trình độ thấp lại đang trong quá trình chuyển đổi nên ta yêu cầu và đợc WTO chấp nhận cho hởng một thời gian chuyển đổi để thực hiện một số cam kết có liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt, trợ cấp phi nông nghiệp và quyền kinh doanh.

Việt Nam chấp nhận bị coi là một nền kinh tế phi thị trờng trong 12 năm tức là không muộn hơn 31/1/2018.

Tuy nhiên, trớc thời điểm trên, nếu ta chứng minh đợc với đối tác nào là kinh tế Việt Nam hoạt động theo cơ chế thị trờng thì đối tác đó ngừng áp dụng chế độ “phi thị trờng” đối với ta. Chế độ phi thị trờng chỉ có ý nghĩa trong các vụ kiện bán phá giá. Và các thành viên WTO không có quyền áp dụng cơ chế tự vệ đặc thù đối với hàng xuất khẩu của ta dù ta bị coi là nền kinh tế phi thị trờng.

3.1.2 Về trợ cấp phi nông nghiệp

Việt Nam đồng ý bãi bỏ hoàn toàn các trợ cấp bị cấm theo quy định của WTO nh trợ cấp xuất khẩu và nội địa hoá. Tuy nhiên với các u đãI đầu t dành cho hàng xuất khẩu đã cấp trớc ngày gia nhập WTO, ta đợc bảo lu thời gian quá độ là 5 năm ( trừ ngành dệt may).

3.1.3 Về quyền kinh doanh ( quyền xuất nhập khẩu hàng hoá):

Việt Nam đồng ý cho doanh nghiệp và cá nhân nớc ngoàI đợc quyền xuất nhập khẩu hàng hoá nh ngời Việt Nam kể từ khi gia nhập, trừ các mặt hàng thuộc danh mục thơng mại nhà nớc ( nh xăng dầu, thuốc lá điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo chí) và một số mặt hàng mặt hàng khác mà ta chỉ cho phép sau thời gian chuyển đổi ( nh gạo và dợc phẩm).

3.1.4 Về cam kết thực hiện minh bạch hoá

Ngay từ khi gia nhập Việt Nam sẽ công bố dự thảo các văn bản quy phạm do Quốc hội, Uỷ ban thờng trực quốc hội và Chính phủ ban hành để lấy ý kiến nhân dân. Thời hạn dành cho việc góp ý và sa đổi là 60 ngày. Việt Nam cũng cam kết đăng công khai các văn bản pháp luật trên các tạp chí, trang điện tử của bộ, ngành. Một số cam kết có liên quan khác: thuế xuất khẩu, Việt Nam chỉ cam kết sẽ giảm thuế xuất khẩu đối với phế liệu kim laọi đen và màu theo lộ trình, không cam kết về thuế xuất khẩu đối với các sản phẩm khác.

3.1.5 Cam kết khác

Về đa phơng, Việt Nam còn đàm phán một số vấn đề đa phơng khác nh bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là sử dụng phần mềm hợp pháp trong cơ quan chính phủ. Định giá tính thuế xuất nhập khẩu, các biện pháp đầu t liên quan đến th- ơng mại, các biện pháp rào cản kỹ thuật trong thơng mại…Với nội dung này, ta cam kết tuân thủ các quy định của WTO kể từ khi gia nhập.

3.2 Giải pháp đối với doanh nghiệp

3.2.1. Xây dựng cho mình một thơng hiệu riêng, thơng hiệu của ngời Việt

Các doanh nghiệp cần phải nhận thức rõ để có thể thành công thực sự thì chỉ có con đờng duy nhất là đứng vững trên đôi chân của mình, chứ không thể đừng dựa vào ngời khác. Vì thế các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một thơng hiệu riêng, đặc trng cho mặt hàng giày Việt, đồng thời cũng phải phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng. Phải làm sao để ngời tiêu dùng biết mình là ai là nền tảng xây dựng nền thời trang giày dép Việt Nam.

Xây dựng một thơng hiệu mạnh, ngoài việc phải xây dựng và thực hiện một chiến lợc quảng bá hiệu quả, còn phải sử dụng tối đa 5 công cụ khác là logo, hình t- ợng, khẩu hiệu, nhạc hiệu, bao bì.

Tạo ra sự khác biệt trong nhãn hiệu của mình khi đó có thể tránh đợc sự cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ lớn mạnh đã có trên thị trờng, tức là giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí và các nguồn lực mà vẫn có thể thu đợc kết quả nh mong muốn. Tạo ra sự khác biệt cho nhãn hiệu phảI xuất phát từ ngời tiêu dùng- từ tiềm thức, tâm trí, nhận thức, hành vi…của họ. Điều đó có nghĩa là chúng ta không thể tạo ra sự khác biệt một cách duy ý trí- tạo ra sự khác biệt một cách ngộ nhận hay sự khác biệt đó không đem lại ý nghĩa, giá trị hay lợi ích nào cho ngời tiêu dùng.

Xây dựng thơng hiệu một vấn đề nóng trong nỗ lực của các doanh nghiệp - công việc đòi hỏi có những bớc đi khôn ngoan để tiến tới thành công. không chỉ dừng lại ở việc “ có thể chi bao nhiêu tiền” nó liên quan tới việc “ chúng ta Sẽ chi những khoản đó nh thế nào”. Làm nh thế nào để xây dựng thơng hiệu, làm nh thế nào để tạo ra sự khác biệt? Làm thế nào để vợt qua đối thủ cạnh tranh? Điều doanh

nghiệp phải làm là xây dựng cho mình một chiến lợc thơng hiệu cụ thể rõ ràng và sáng tạo.

3.2.2. Phải sử dụng tốt nguồn nhân lực nâng cao năng suất lao động của toànngành. ngành.

Đào tạo công nhân có trình độ lành nghề có khả năng đáp ứng yêu cầu sản xuất. Các chuyên gia kinh tế nói rằng thành công trên thị trờng của nớc ngoài các mặt hàng giày dép Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào những nhà thiết kế có khả năng tạo mốt, tạo ra các mẫu mã giày dép hợp thời trang khách hàng quốc tế. Hiện nay, Việt Nam có quá ít cán bộ thiết kế lành nghề, hoặc nếu có thì cha đợc đào tạo một cách bài bản, chuyên nghiệp. Vì thế việc đào tạo những cán bộ thiết kế lành nghề là rất cần thiết. Việc đào tạo này có thể thông qua rất nhiều con đờng nh: đào tạo trong các trờng thiết kế thời trang, mở lớp đào tạo tại doanh nghiệp và một con đờng rất quan trọng đó là gửi cán bộ sang các nớc để đợc đào tạo và học hỏi kinh nghiệm. Đặc biệt là học hỏi từ Trung Quốc một trong những quốc gia thành công nhất trong việc thiết kế mẫu mã.( thuc tien thiet ke mau ma o Trung Quốc)

Để tăng đội ngũ thiết kế mẫu mã và đào tạo nguồn nhân lực, Italia đã hỗ trợ ngành trong việc hình thành trung tâm hỗ trợ kỹ thuật ngành giày dép. Đây chính là cơ hội tốt cho các ngành xây dựng, đào tạo đội ngũ công nhân có trình độ cao, đội ngũ thiết kế giỏi. Vina giày đã ký kết với Đoàn thanh niên TP.HCM triển khai việc đào tạo này cho đoàn viên trong các đơn vị sản xuất giày dép trên địa bàn.

3.2.3. Một số vấn đề cần chú ý khi xuất khẩu vào thị trờng EU

Thứ nhất: Cần nhìn nhận từ góc độ phía cầu- tức góc độ thị trờng Eu về sức mua, thị hiếu, tính đa dạng cũng nh là phân khúc thị trờng, dân số… ở đây điều quan trọng là nhận thức và khả năng thích ứng. Tham gia vào thị trờng EU nhất là trong giai đoạn đã là thành viên của WTO, chúng ta cần thay đổi nhận thức, không buôn bán trong đIũu bán lẻ, bán sỉ mà phảI thích ứng theo những tiêu chuẩn mà thị trờng đòi hỏi và coi nhu cầu của thị trờng là phần không thể thiếu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời tích cực tiếp cận thông tin, học hỏi những bài học quá khứ của các nớc và của Việt Nam . Qua đó, doanh nghiệp tổ chức lại sản xuất, dần dần đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng.

Thứ hai: Doanh nghiệp cần nâng cao khả năng thích ứng với những rào cản về vệ sinh an toàn thực phẩm, chống bán phá giá, những rào cản kỹ thuật khác của các thị trờng văn minh. Thay vì t thế bị động nh trớc, doanh nghiệp cần chủđộng ứng phó ngay từ đầu để có thể kiểm soát sản phẩm của mình. Điều này sẽ tạo ra một quy trình mới về t duy chiến lợc, cách điều hành bộ máy, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thứ ba: Các doanh nghiệp cần nắm vững các quy định liên quan đến EU, phải liên kết với nhau để nâng cao năng lực cạnh tranh.

3.2.4 Cải tiến năng lực tài chính

Ta đã từng nghe câu nói “không có vốn không làm đợc điều gì cả”. Đây là một câu nói đúng hay sai? Hay trong các yếu tố vốn, kinh nghiệm, cơ hội yếu tố nào là quan trọng nhất tạo nên sự thành công cho một doanh nghiệp? Có những ngời cho rằng đó là vốn, có ngời cho rằng đó là kinh nghiệm và cũng có ngời cho rằng quan trọng nhất vẫn là cơ hội. Có vốn, có kinh nghiệm nhng không có cơ hội thì không thể làm đợc việc gì cả. Vậy ai đúng ai sai? Tất cả những ngời trên đều nói đúng, nó đúng trong những hoàn cảnh cụ thể. Và câu trả lời đúng, đầy đủ nhất trong câu hỏi trên là: Trong các yếu tố vốn, kinh nghiệm, cơ hội yếu tố nào cũng quan trọng. Nếu một doanh nghiệp nào đó hội tụ đầy đủ những yếu tố trên thì chắc chắn thành công. Tuy nhiên, trong thực tế các doanh nghiệp lại hiếm khi có đầy đủ các yếu tố trên, nhng họ vần thành công. Đó là vì trong những hoàn cảnh, điều kiện cụ thể khác nhau thì các yếu tố ấy nổi lên các vị trí u tiên khác nhau. Có trờng hợp vốn đợc u tiên là số 1, có trờng hợp thì đó lại là kinh nghiệm và có trờng hợp nó là cơ hội.

Việt Nam sau khi gia nhập WTO chúng ta có nhiều cơ hội tuy nhiên thách thức cũng nhiều. Những thách thức đó là về chất lợng nguồn nhân lực, năng lực tài chính, kinh nghiệm kinh doanh…trong đó năng lực tài chính là một vấn đề mà các doanh nghiệp Việt Nam luôn quan tâm và nhắc đến mỗi khi giải đáp thắc mắc tại sao doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả.

Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn đầu t ít, năng lực tài chính hạn chế. Do đó, không có khả năng đổi mới, nâng cấp thiết bị máy móc cũ, lạc hậu, không có khả năng đầu t mở rộng quy mô sản xuất nên khi có những đơn đặt hàng lớn thờng bị để tuột mất vì không có khả năng đáp ứng. Vì thế các doanh nghiệp cần phải cải thiện năng lực tài chính của mình bằng các biện pháp nh: tăng cờng xuất khẩu, liên kết các doanh nghiệp với nhau để có tiềm lực tài chính mạnh đủ sức cạnh tranh với các tập đoàn khác của các nớc.

3.2.5 Cải tiến phong cách làm việc kinh doanh của doanh nghiệp

Con ngời là vị trí trung tâm trong mọi hoạt động. Mỗi quốc gia, dân tộc đều có những phong cách, nề nếp, thói quen của mình. Và ngời Việt Nam cũng vậy

Một phần của tài liệu tình hình xuất khẩu giày dép của việt nam vào thị trường eu trong sau khi việt nam gia nhập wto (Trang 34 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w