Giày dép xuất khẩu vào EU phải có giấy phép nhập khẩu nhng sau khi Việt Nam và EU kí hiệp định hợp tác (17/7/1995) thì nhóm hàng này đợc nhập khẩu tự do vào EU làm kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh lên, đa Việt Nam trở thành một trong những nớc xếp đầu bảng về xuất khẩu giày dép sang thị trờng này.
2.3.3.1 Cơ cấu mặt hàng
Các sản phẩm giày dép của Việt Nam xuất khẩu sang EU chiếm hơn 60% tổng số lợng giày dép xuất khẩu hàng năm của ta, chủ yếu là giày thể thao chiếm trên 40% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng này, Giày vải gần 20%, giày nữ xấp xỉ 15%, dép khoảng 17% và giày da trơn 1,5%.
2.3 Biểu đồ cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang EU
Từ năm 2006 tới nay kim ngạch xuất khẩu giày cao su/plastic của nớc ta tới các nớc EU liên tục tăng mạnh. Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất khẩu giày loại này sang EU 8 tháng năm 2006 tăng 52,42% so với cùng kỳ năm 2005, đạt 86,99 triệu USD, chiếm 80% kim ngạch xuất khẩu giày cao su/ plastic của cả nớc. Kim ngạch xuất khẩu giày cao su/ plastic sang EU 8 tháng năm 2006 chiếm 6,6% kim ngạch xuất khẩu giày dép sang EU 8 tháng năm 2006, cao hơn 4,8% trong 8 tháng năm 2005.
Trừ Hi Lạp, Bỉ, Hà Lan, kim ngạch xuất khẩu giày cao su/ plastic sang các n- ớc EU tăng mạnh, đặc biệt là Tây Ban Nha, Hungary, Thuỵ Điển và Anh.
Việc EU áp thuế chống bán phá giá đối với giày mũ da nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam trong vòng 2 năm sẽ làm cho giá giày mũ da bán lẻ tại thị tr - ờng EU tăng, vợt khả năng chi của một số bộ phận dân c các nớc EU và buộc họ phải chọn loại giày dép khác.
Trớc tình hình này, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu giày dép sang EU của Việt Nam đang nhanh chóng chuyển sang sản xuất và xuất khẩu sang EU các loại giày không sủ dụng chất liệu da, nh giày cao su/ plastic. Vì vậy xuất khẩu giày cao su/plastic sang EU tiếp tục tăng trong thời gian tới.
2.3.3.2 Thị trờng xuất khẩu
2.4 Bảng thị trờng xuất khẩu giày dép lớn nhất trong liên minh
Quốc gia Kim ngạch xuất khẩu (%)
Đức 25,3 Anh 21 Pháp 14,3 Bỉ 13,2 ý 8,1 Hà Lan 7,9
Tây Ban Nha 4,6
Thuỵ Điển 2,2 Đan Mạch 1,3 Hy Lạp 0,8 Ai Len 0,6 Bồ Đào Nha 0,2 Luxembourg 0,1
( nguồn Hiệp hội giày da Việt Nam)
Thống kê trong EU cho thấy thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong khối vẫn là Đức, thứ hai là Anh, thứ 3 là Pháp.
Hiện nay, Bỉ đang là thị trờng xuất khẩu giày dép lớn thứ năm của Việt Nam sau các thị trờng Anh, Mỹ, Đức và Hà Lan. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu giày dép sang thị trờng này đạt 199,6 triệu USD, 8 tháng đầu năm 2005 đạt 136,4 triệu USD.
2.3.3.3 Kim ngạch xuất khẩu
Hàng năm kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng EU đều tăng ( trừ thị trờng Phần Lan và Hy Lạp). Tháng 6/2007 xuất khẩu giày dép của nớc ta sang EU tăng 6,4% về lợng và 15,5% về giá trị so với cùng kỳ năm 2006. Xuất khẩu hầu hết sang các thị trờng thuộc EU nh Anh, Pháp, Hà Lan, Bỉ, Italia... đều tăng cả về lợng và giá trị.
Tháng 6/2007 xuất khẩu sang thị trờng Ba Lan đạt mức tăng cao nhất, tăng 259% về lợng và 163,4% so với tháng 6/2006, trong đó giày dép có đơn giá trên 15 USD/ đôi tăng 6,64 nghìn đôi, lợng giày dép có đơn giá dới 15 USD/ đôi tăng 114,94 nghìn đôi. Tính chung trong 6 tháng đầu năm 2007, xuất khẩu giày dép của nớc ta sang khối EU tăng 7,63% về lợng và 8,87% về giá trị so với cùng kỳ năm 2006.
2.3.4 Cạnh tranh giữa giày dép của Việt Nam với Trung Quốc
Giày dép của Việt Nam xuất khẩu sang EU đang phải cạnh tranh gay gắt với giày dép của Trung Quốc. Về các mặt nh :chất lợng, giá cả, mẫu mã, thơng hiệu…
Hiện nay, Trung Quốc đang dẫn đầu thế giới về sản xuất giày dép với sản l- ợng hàng năm khoảng 6 tỷ đôi ( chiếm sản lợng 1/2 tổng sản lợng của thế giới). Nh vậy cuộc cạnh tranh giữa sản phẩm giày dép của 2 nớc sẽ là cuộc cạnh tranh giữa chất lợng và giá cả. Cái này buộc các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua
phải chọn hớng đi là làm gia công cho các đối tác từ EU mà cha có nhiều sản phẩm giày trực tiếp vào thị trờng này.
2.5 Mẫu giày dép Trung Quốc
2.6 Mẫu giày dép Việt Nam
Tại hội chợ Duseldorf tại Đức năm 2004, Hiệp hội da giày Việt Nam có 11 gian hàng. Tuy nhiên theo nhận định, sự tiến bộ ấy xem chừng không thấm vào đâu với sự có mặt ồ ạt của các doanh nghiệp Trung quốc. Trong đợt này Trung Quốc tham gia trên 200 gian hàng. Mẫu giày Việt Nam hầu nh na ná nhau, giá lại cao hơn của Trung Quốc 20-30%. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang phải hạ đơn giá hàng để tìm hợp đồng.
Các loại giày Trung Quốc phần lớn là giày thể thao (bằng vải hoặc bằng cao su đúc nguyên khối), kể đến là giày thời trang nam/ nữ giả lot simili và một số ít dép xốp đi trong nhà bằng cao su mền( EVA). Giày Trung Quốc bán rất ăn khách, giá chỉ có 80.000- 100.000 đồng/ đôi đổ lại. Mua nhiều nhất là giới trẻ vì giày Trung Quốc rất bắt mắt, màu sắc trẻ trung, giá lại mền. Theo nhận xét của chủ tiệm giày thì “ cứ ba ngời vô mua thì cả ba đều chọn giày Trung Quốc, mặc dù trong tiệm cũng có giày Việt Nam.
Đối với những sản phẩm giày dùng để đi chơi thờng có khuynh hớng chọn mua những loại thời trang, có giá tiền vừa phải, không quan tâm nhiều lắm đến chất lợng. Giày Trung Quốc thờng “ thắng” ở những chỗ này. Trong khi giày trong nớc chỉ loay hoay với ba màu chủ đạo là nâu đen hoặc nửa nâu đen thì Trung Quốc chọn loại giả da simili pha hồ phối màu, màu nào cũng có.
Một mẫu giày trong nớc thờng chỉ có 3-4 màu, kiểu dáng chừng năm kiểu là hết, giày trông to và thô, mang không êm chân, thậm chí còn thiếu size, giá cao hơn giày Trung Quốc từ 25.000 trở lên. Nhng với giày Trung Quốc kiểu dáng, màu sắc đa dạng, giá rẻ ngời mua tha hồ chọn.
Có lẽ đánh vào yếu tố thời trang nên dù hàng Trung Quốc chất lợng thật sự không cao, nhng với tốc độ ra mẫu mới liên tục vẫn thu hút ngời tiêu dùng. Giày Trung Quốc cách ba ngày là có một đợt hàng mới, thậm chí có khi mới giao hàng
hôm qua, hôm nay lại có hàng mang về, trong khi hàng trong nớc cả thang vẫn không thấy mẫu mới nào.