MƠ HÌNH BẢNG CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH BẢNG I/O 1Các khái niệm cơ bản trong bảng cân đối liên ngành Bảng I/O

Một phần của tài liệu Bài giảng mô hình toán ths trần thị xuyến (2016) (Trang 47 - 48)

D. CÁC TÍNH CHẤT VÀ ĐỊNH LÝ ĐỐI NGẪU

BẢNG CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH Tài liệu tham khảo:

3.1 MƠ HÌNH BẢNG CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH BẢNG I/O 1Các khái niệm cơ bản trong bảng cân đối liên ngành Bảng I/O

1. Ngành

Trong bảng cân đối liên ngành, khái niệm ngành dùng để chỉ các đơn vị kinh tế sản xuất ra một loại hàng hóa duy nhất hoặc một số hàng hóa có thể thay thế hồn tồn cho nhau được.

Ngày nay phân loại ngành trong bảng I/O dựa vào phân loại hoạt động sản xuất hay phân ngành kinh tế trong hệ thống tài khoản quốc gia SNA

2. Giá trị sản xuất GO: là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất (giá trị của những sản phẩm vật chất và dịch vụ) của toàn bộ nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm).

3. Chi phí (Nhu cầu) trung gian bao gồm tồn bộ chi phí về sản phẩm vật chất và dịch vụ cho q trình sản xuất. Trong chi phí trung gian khơng bao gồm khấu hao tài sản cố định.

4. Nhu cầu cuối cùng là giá trị sản phẩm cịn lại sau mỗi q trình sản xuất và phân phối sản phẩm cho các ngành khác. Phần này được sử dụng cho tiêu dùng dân cư, tích lũy tài sản và xuất khẩu .

5. Giá trị gia tăng (VA) là phần còn lại của giá trị sản xuất sau khi trừ đi chi phí trung gian. Nó chính là phần giá trị mới do lao động tạo ra và phần khấu hao.

VA = tiền công của lao động + Thuế sản xuất và thuế hàng hóa - trợ cấp + Khấu hao + Thặng dư sản xuất

1. Căn cứ vào hình thái biểu hiện của các chỉ tiêu trong bảng cân đối liên ngành, ta có bảng cân đối dạng hiện vật hoặc dạng giá trị.

2. Căn cứ vào yếu tố thời gian có hay khơng có trong mơ hình ta có bảng cân đối tĩnh hoặc động.

3. Căn cứ vào phạm vi địa lý, xây dựng bảng cân đối theo lãnh thổ, theo ngành hoặc theo xí nghiệp.

Một phần của tài liệu Bài giảng mô hình toán ths trần thị xuyến (2016) (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)