Tình hình thu hút vốn đầu tƣ theo quốc gia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở bình dương đến 2015 (Trang 47 - 50)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG THU HÚT CÁC DỰ ÁN FDI Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG

2.2 Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Bình Dƣơng

2.2.2 Tình hình thu hút vốn đầu tƣ theo quốc gia

Bảng 2.2: Các nƣớc và vùng lãnh thổ đầu tƣ vào Tỉnh Bình Dƣơng từ năm

1989 – 2010 STT Nƣớc Số dự Á n Tổng số vốn đăng ký (triệu USD) Trong đó vốn pháp định (triệu USD) Vốn bình quân/dự án (triệu USD) 1 Đài Loan 747 3.674,60 1.625,64 4,9191 2 Hàn Quốc 473 1.593,83 728,51 3,3696 3 Nhật Bản 161 1.490,09 595,55 9,2552 4 Singapore 112 1.113,48 460,07 9,9418 5 Trung Quốc 89 315,68 126,85 3,5470 6 Malaysia 82 1.273,63 236,26 15,5321 7 Hoa Kỳ 80 515,86 187,77 6,4483 8 Các nƣớc khác 69 943,22 347,1 13,6699 9 Hồng Kông 60 1.012,94 355,34 16,8823 10

Quần đảo Vigrin 50 451,39 177,93 9,0278

11 18 Quốc gia còn lại 886 1591,6 662,36 2,4029

Tổng cộng 2.136 13.976,36 5.503,38 6,5432

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dƣơng năm 2010

Nhận xét: Cho đến nay có 28 quốc gia và vùng lãnh thỗ đầu tƣ vào tỉnh Bình

Dƣơng. Trong đó các nƣớc châu Á dẫn đầu về số lƣợng dự án cũng nhƣ số vốn đầu tƣ và chiếm vị trí cao nhất đó là Đài Loan với 747 dự án với tổng số vốn đầu tƣ lên 3.674,60 triệu USD, quy mơ trung bình các dự án Đài Loan khoảng 4,9 triệu USD/dự án, trong đó chƣa kể các dự án đầu tƣ liên doanh với các nƣớc khác.

Các nhà đầu tƣ đến từ Hàn Quốc đứng thứ 2 về số lƣợng với 473 dự án với tổng số vốn đăng ký là 1.593,83 triệu USD chiếm 12,1% về tổng số vốn đầu tƣ. Cho đến nay Hàn Quốc đã có trên 2256 dự án đầu tƣ vào Việt Nam với tổng số vốn 22,1 tỷ USD. Chủ yếu là đầu tƣ vào TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai và Bình Dƣơng.

Đánh giá về vai trò của các nhà đầu tƣ Hàn Quốc, Thứ trƣởng Bộ Công Thƣơng Nguyễn Thành Biên nêu rõ, với vị trí thƣờng xuyên đứng trong Top 3 các nƣớc và vùng lãnh thổ đầu tƣ nhiều nhất vào Việt Nam, các nhà đầu tƣ Hàn Quốc đã và đang tạo dấu ấn rõ nét đặc biệt trong các lĩnh vực bất động sản và cơ sở hạ tầng, các ngành cơng nghiệp nhƣ đóng tàu, điện và điện tử. Tiếp đến là Nhật Bản 161 dự án với tổng số vốn đầu tƣ là 1.490,09 triệu USD. Nhà đầu tƣ Singapore với 112 dự án với số vốn đăng ký 1.113,48 triệu USD chiếm 4,91% tổng số vốn đầu tƣ. Chất lƣợng của các dự án đầu tƣ của Singapore vào Bình Dƣơng cũng có cải thiện rõ rệt so với các nhà đầu tƣ khác. Theo đó, quy mơ vốn bình qn mỗi dự án từ Singapore đạt 9,94 triệu USD/ dự án, cao hơn mức bình quân của các dự án trên tồn tỉnh, thậm chí gấp 2-3 lần so với quy mơ vốn bình qn mỗi dự án của một số quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhƣ Hàn Quốc, Inđônêsia, Đan Mạch.

Kết quả và hậu quả mất cân đối trong thu hút vốn đầu tƣ theo đối tác

 Đa số các nhà đầu tƣ châu Á có cơng nghệ thứ cấp, họ chủ yếu đầu tƣ vào các ngành khai thác lợi thế lao động giá rẻ của Việt nam nói chung và Bình Dƣơng nói riêng, cho nên gần 25 năm thu hút vốn FDI nhƣng trình độ cơng nghệ của Việt nam không đƣợc cải thiện nhiều, chƣa tƣơng xứng với nguồn vốn FDI đã thu hút.

 Thu hút vốn FDI ở nƣớc gần thực chất là thu hút một mắt xích của hệ thống dây chuyền sản xuất kinh doanh của các tập đoàn kinh tế, mà Việt nam là khâu lắp ráp, gia công.. dẫn tới XK nhiều nhƣng trị giá gia tăng thấp, ngành sản xuất nguyên liệu phụ trợ khơng phát triển, tính phụ thuộc cao vào thị trƣờng khu vực.

 Các Nhà thầu Trung quốc thƣờng bỏ thầu với giá rẻ, nhƣng chất lƣợng cơng trình thấp, thời gian triển khai chậm. Đặc biệt, các Nhà thầu Trung quốc ít sử dụng nhân cơng hoặc vật tƣ tại Việt nam: Hiệp hội cơ khí VN đã gởi văn bản tới Thủ tƣớng khiếu nại rằng, khi Trung Quốc thực hiện các cơng trình trúng thầu, thì 100% cơng việc tại dự án là “nhập khẩu” từ Trung quốc: từ lao động phổ thông nhƣ

nấu ăn, vệ sinh, bảo vệ, cho đến kỹ sƣ, công nhân, lắp máy... và vật tƣ. Vơ hình chung, chúng ta đã tạo công ăn việc làm và GDP cho nƣớc bạn và làm gia tăng nhập siêu. [20,53]

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng mất cân đối trong thu hút đầu tƣ theo đối tác ở Bình Dƣơng

Nguyên nhân khách quan :

 Việt nam và các nƣớc châu Á gần nhau về địa lý lãnh thổ giúp giảm chi phí , gần nhau về văn hóa dễ hiểu nhau hơn .

 Việt nam nằm trong liên kết ASEANs và khối này đã ký nhiều hiệp định thƣơng mại và đầu tƣ tự do với các nƣớc châu Á: ASEANs- Hàn quốc; ASEANs- Nhật bản; ASEANs- Trung quốc... tạo ra môi trƣờng thuận lợi cho các Nhà đầu tƣ vào nhau

 Châu Á trong năm 10 trở về đây trở thành nơi cung cấp vốn FDI của thế giới, bản thân Việt nam đến hết năm 2010 đã có gần 600 dự án đầu tƣ ra nƣớc ngoài và 2/3 số dự án đầu tƣ vào châu Á.

 Các nƣớc công nghiệp phát triển thắt chặt kiểm soát việc hối lộ để đƣợc trúng thầu ở nƣớc ngồi. Trong khi đó Trung quốc có chính sách hỗ trợ về tài chính và ngoại giao để các nhà đầu tƣ của họ có thể thắng thầu ở nƣớc ngồi. Và có chính sách thuế ƣu đãi đặc biệt đối với các dự án của các doanh nhân Trung quốc ở nƣớc ngoài sử dụng nhân công, vật tƣ của nội địa Trung quốc.

Nguyên nhân chủ quan:

 Hoạt động xúc tiến đầu tƣ của Việt nam nói chung và Bình Dƣơng nói riêng chủ yếu cịn tập trung tại Châu Á; Diễn đàn đầu tƣ của Việt nam hàng năm tổ chức tại Hồng kông; Nhật bản; Đài loan...chỉ một vài lần tổ chức tại Hoa kỳ, EU. Trong khi đó kinh nghiệm của Trung quốc, Malaysia cho thấy muốn có những tập đồn lớn của các nƣớc G-7 đầu tƣ trực tiếp vào quốc gia mình thì phải xúc tiến đầu tƣ có trọng tâm theo địa chỉ Nhà đầu tƣ.

 Hạ tầng cơ sở, thị trƣờng có thu nhập thấp cũng nhƣ nguồn nhân lực chƣa hấp dẫn các nhà đầu tƣ đến từ các nƣớc G-7.

 Việt Nam chƣa quyết liệt chống tham nhũng, thông tin về môi trƣờng kinh doanh chƣa minh bạch cho nên mặc dù Hiệp định thƣơng mại Việt nam Hoa kỳ đã có hiệu lực từ năm 2001 và Việt nam đã là thành viên của WTO từ năm 2007 nhƣng dự án đầu tƣ của Hoa kỳ và các nƣớc EU không tăng theo kỳ vọng, thấp hơn so với

các dự án đến từ châu Á, nơi mà vẫn buông lỏng quản lý hoạt động đầu tƣ ở hải ngoại. [20,54-55]

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở bình dương đến 2015 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)