Tình hình thu hút vốn FDI theo hình thức đầu tƣ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở bình dương đến 2015 (Trang 50 - 51)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG THU HÚT CÁC DỰ ÁN FDI Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG

2.2 Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Bình Dƣơng

2.2.3 Tình hình thu hút vốn FDI theo hình thức đầu tƣ

Bảng 2.3 : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi theo hình thức đầu tƣ 1988 - 2010

Loại hình Số dự án Tỉ lệ trong tổng số dự án (%) Số vốn ( Triệu USD) Tỉ lệ trong tổng vốn đầu tƣ (%) 100% VNN 2007 94 4842,64 88 Liên Doanh 129 6 659,74 12 Tổng 2136 100 5.503,38 100

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương

Qua bảng 2.3 ta thấy đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào Bình Dƣơng dƣới hai hình thức chủ yếu, trong đó hình thức 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi chiếm ƣu thế hơn hình thức liên doanh cả về số lƣợng dự án cũng nhƣ vốn đầu tƣ. Với tổng số 2007 dự án, chiếm 94% số dự án với tổng số vốn đầu tƣ là 44842,64 triệu USD chiếm 88% tổng số vốn. Đầu tƣ theo hình thức này đang có chiều hƣớng gia tăng vào Việt Nam nói chung và Bình Dƣơng nói riêng, vì nhà đầu tƣ đƣợc chủ động hơn trong lựa chọn địa điểm thực hiện dự án cũng nhƣ điều hành, chủ động trong quá trình sản xuất kinh doanh, bảo vệ độc quyền công nghệ sản xuất và kỹ thuật kiểm sốt. Bên cạnh đó chính phủ Việt Nam trong thời gian gần đây cũng đối xử bình đẳng với hai loại hình này. Theo số liệu của Bộ kế hoạch Đầu tƣ đến 23/06/2011 cả nƣớc có 12.914 dự án đầu tƣ mƣớc ngồi, trong đó có 10.109 dự án là hình thức đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngồi với tổng vốn đầu tƣ là 124,584,827,709 USD, chiếm 78,28% số dự án và 62% tổng vốn đầu tƣ. Hình thức cịn lại là hình thức liên doanh, chiếm 18% tổng số dự án và 31% tổng số vốn đầu tƣ. Hình thức liên doanh đƣợc tỉnh rất quan tâm vì thƣờng dự án có vốn đầu tƣ lớn, mang tính chiến lƣợc lâu dài và có ảnh hƣởng đến tình hình kinh tế xã hôi của địa phƣơng.

Nhƣ vậy, giai đoạn 2006 – 2011 trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng chỉ có 2 hình thức FDI là hình thức 100% vốn nƣớc ngồi và hình thức liên doanh. Trong thời gian tới lãnh đạo tỉnh cần tiếp tục mở rộng hai hình thức đầu tƣ hiện có, đồng thời

quan tâm đến thu hút đầu tƣ ở các hình thức hợp tác kinh doanh, BOT, BTO hay BT,… mà hiện nay trên địa bàn tỉnh chƣa có dự án nào đƣợc thực hiện bằng các hình thức này. Có thể nói, với cơ cấu vốn mất cân đối nhƣ hiện này, hình thức 100% vốn nƣớc ngồi nếu khơng có những chính sách đi kèm và thực thi hiệu quả sẽ có thể gây ra những tác động hạn chế không mong đợi. Cụ thể:

 Vấn đề chuyển giao công nghệ, kỹ năng học hỏi, liên kết ngang và liên kết dọc giữa các doanh nghiệp nƣớc ngồi và doanh nghiệp trong nƣớc ở hình thức đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài rất hạn chế.

 Dự án 100% vốn nƣớc ngoài nhiều, gây khó khăn hơn trong vấn đề kiểm sốt hiện tƣợng “Chuyển giá” trong họat động đầu tƣ của nƣớc ngoài, dẫn tới gây thất thu cho ngân sách, tạo ra sự cạnh tranh bất bình đẳng giữa doanh nghiệp thực hiện hành vi “chuyển giá” và các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện đúng chế độ kế toán, hạch toán theo pháp luật của Việt nam. Một trong những trƣờng hợp điển hình của hình tƣợng “ chuyển giá” là cơng ty Myunjin Tech và công ty TNHH DJV, 2 công ty này đều là công ty con của tập đồn tại Hàn Quốc. Các cơng ty này thực hiện giao dịch liên kết nhằm thực hiện “ chuyển giá” trong hoạt động khai báo thuế ( Công ty Myungjin Tech cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho Myungjin Vina ( trên 80%) và công ty TNHH DJV lại mua thành phẩm từ Myunjin Vina ( 100%)).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở bình dương đến 2015 (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)