Kết quả khảo sát (Phụ lụ c)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở bình dương đến 2015 (Trang 54)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG THU HÚT CÁC DỰ ÁN FDI Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG

2.3. Kết quả nghiên cứu điển hình

2.3.2. Kết quả khảo sát (Phụ lụ c)

2.3.2.1. Đối tượng khảo sát

- Trong số 74 doanh nghiệp tham gia khảo sát về loại hình doanh nghiệp, có tới 98.6% số doanh nghiệp này là cơng ty TNHH với 100% vốn nƣớc ngồi. Chỉ có 1.4% số doanh nghiệp tham gia khảo sát thuộc loại hình doanh nghiệp liên doanh giữa Việt Nam và nƣớc ngoài.

Biểu đồ 2.1: Thống kê loại hình doanh nghiệp tại KCN Bình Dƣơng

Nguồn: Kết quả khảo sát thực tế ( Phụ lục 8)

- Đa số các doanh nghiệp tham gia khảo sát cịn khá trẻ. Doanh nghiệp có tuổi đời lớn nhất là thành lập vào năm 1997 và doanh nghiệp trẻ nhất thành lập vào năm 2011. Bốn năm có số doanh nghiệp thành lập nhiều nhất là 2007, 2009, 2006 và 2001. Có tới 15.49% số doanh nghiệp đƣợc thành lập vào năm 2007, năm Việt Nam bắt đầu trở thành thành viên chính thức của WTO. Khoảng 14.08% số doanh nghiệp đƣợc thành lập vào năm 2009. Vào năm 2001 và 2006, có khoảng 11.27% số

doanh nghiệp tham gia khảo sát đƣợc thành lập vào 2 năm này. Độ tuổi trung bình của các doanh nghiệp là 5.96 năm.

- Phần lớn các quốc gia đầu tƣ ở KCN Bình Dƣơng thuộc châu Á, chiếm tới 90.54%. Quốc gia thành lập doanh nghiệp FDI nhiều nhất là Hàn Quốc với 24.32%. Tiếp theo là Nhật Bản với 22.97%. Đài Loan có khoảng 18.92% doanh nghiệp FDI tại KCN Bình Dƣơng. Singapore đứng thứ tƣ với khoảng 10.81% doanh nghiệp đã đƣợc thành lập.

Biểu đồ 2.2: Nguồn gốc xuất xứ của nguồn vốn FDI tại KCN Bình Dƣơng

Nguồn: Kết quả khảo sát thực tế ( Phụ lục 8)

Các doanh nghiệp FDI có nguồn vốn đầu tƣ từ các thế lực tài chính từ châu Mỹ chỉ chiếm 8.11%. Các doanh nghiệp Châu Âu chỉ mới thành lập khoảng 1.35% số doanh nghiệp FDI tại khu vực này.

Đa số các doanh nghiệp tại KCN Bình Dƣơng thuộc quy mơ vừa và nhỏ. Trong số các doanh nghiệp tham gia khảo sát, có tới 36% số doanh nghiệp có vốn kinh doanh dƣới 1 triệu USD. 28% tiếp theo có số vốn kinh doanh chỉ từ 1 đến 3 triệu USD. Số doanh nghiệp có vốn kinh doanh từ 3-5 triệu USD chỉ chiếm 12%. Và khoảng 24% doanh nghiệp có quy mơ trên 5 triệu USD.

- Đa phần các doanh nghiệp FDI tại KCN Bình Dƣơng hoạt động trong lĩnh vực hàng cơng nghiệp nhẹ. Có tới 36% các doanh nghiệp tham gia khảo sát kinh

doanh các mặt hàng thuộc lĩnh vực này. Mặt hàng chế biến nông sản chiếm 6.70%. Tiếp theo các các doanh nghiệp chế tạo máy với 5.30%. Rất ít các doanh nghiệp FDI đầu tƣ vào lĩnh vực hàng tiểu thủ công nghiệp, mặt hàng này chỉ chiếm 1.30% trong tổng số các doanh nghiệp tham gia khảo sát. 50.70% còn lại là các doanh nghiệp FDI kinh doanh những lĩnh vực khác nhƣ lĩnh vực công nghệ cao, tƣ vấn, dịch vụ…

Biểu đồ 2.3: Lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp FDI đƣợc khảo sát tại KCN Bình Dƣơng

Nguồn: Kết quả khảo sát thực tế ( Phụ lục 8)

Yếu tố đƣợc doanh nghiệp quan tâm nhất khi đầu tƣ FDI vào KCN Bình Dƣơng là cơ sở hạ tầng. Một địa bàn có cơ sở hạ tầng tốt sẽ thu hút nguồn vốn FDI tốt hơn các yếu tố khác. Cơ sở hạ tầng đƣợc đánh giá qua các yếu tố hệ thống đƣờng xá, hệ thống điện, nƣớc, kho bãi, nhà xƣởng… Ba yếu tố đƣợc quan tâm tiếp theo khi các doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào KCN Bình Dƣơng là: thủ tục hành chính, nguồn nhân lực và sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thủ tục hành chính đƣợc đánh giá qua các yếu tố nhƣ: thời gian cấp giấy phép nhanh hay chậm, thủ tục làm việc nhanh gọn hay rƣờm rà và qua “nhiều cửa”. Chất lƣợng của nguồn nhân lực tại địa bàn triển khai

hoạt đồng đầu tƣ và kinh doanh cũng là một yếu tố quan trọng: nguồn nhân lực từ đâu, dồi dào hay ít ỏi, chất lƣợng cao hay không. Một yếu tố nữa chiếm phần quan trọng khơng kém chính là sự hỗ trợ từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Vì tất cả các hoạt động của các doanh nghiệp FDI từ khâu tìm hiểu, quyết định đầu tƣ, triển khai đầu tƣ đến các khâu sản xuất và đi vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp đều có sự giám sát của các cơ quan chức năng. Vì vậy, sự hỗ trợ từ phía các cơ quan quản lý nhà nƣớc sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với các nguồn lực và triển khai các hoạt động của mình một cách đúng đắn và hiệu quả.

Các yếu tố giá thuê mặt bằng, vị trí địa lý tốt, dịch vụ cơng và các chính sách hỗ trợ đầu tƣ chiếm các vị trí đƣợc quan tâm tiếp theo khi đƣợc khảo sát. Tuy nhiên, những yếu tố này lại có điểm quan trọng do các doanh nghiệp khảo sát đánh giá khá cao.

Biểu đồ 2.4: Những ƣu điểm thu hút đầu tƣ FDI tại Bình Dƣơng

Nguồn: Kết quả khảo sát thực tế ( Phụ lục 8)

Có sự khác biệt giữa hai yếu tố: mức độ đƣợc quan tâm và tầm quan trọng của các yếu tố điều kiện tự nhiên tại KCN Bình Dƣơng. Tất cả các yếu tố đều có mức điểm trung bình trên 4. Điều này chứng tỏ, các yếu tố này đều có ảnh hƣởng nhất định đến hoạt động đầu tƣ của các doanh nghiệp nƣớc ngồi vào Bình Dƣơng. Yếu tố “cơ sở hạ tầng tốt” đƣợc đánh giá là có tầm quan trọng lớn nhất với 5.55/7

điểm. Nhƣ vậy, yếu tố “cơ sở hạ tầng tốt” đƣợc coi là yếu tố thiết yếu nhất thu hút và triển khai các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài. Ở mức quan trọng thứ hai, các doanh nghiệp FDI cho rằng đó là “nguồn nhân lực”. Yếu tố này đƣợc 5.25/7 điểm.

Hai yếu tố có cùng số điểm 5.07/7 về mức độ quan trọng khi đƣợc khảo sát là: các chính sách hỗ trợ đầu tƣ và sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp FDI. Theo ý kiến của các doanh nghiệp, yếu tố “giá thuê mặt bằng” đạt mức điểm là 5.03/7, chỉ thua yếu tố chính sách và hỗ trợ. Nhƣ vậy, chi phí hoạt động vẫn đóng một vai trị khá lớn của một doanh nghiệp.

Các yếu tố còn lại tuy vẫn cao hơn mức trung bình chung những vẫn khơng vƣợt qua mức điểm 5 khi xếp hạng về mức độ quan trọng: thủ tục hành chính, các dịch vụ cơng tốt và vị trí địa lý tốt.

Nhƣ vậy, điều đầu tiên khiến các doanh nghiệp FDI quan tâm khi quyết định đầu tƣ và triển khai các dự án kinh doanh khơng hẳn là ở vị trí tốt hay khơng mà là cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhƣ thế nào, chất lƣợng nguồn nhân lực có đảm bảo cho nhu cầu của doanh nghiệp hay không và mức độ hỗ trợ từ các cơ quan chính sách và quản lý của nhà nƣớc.

Theo bảng xử lý số liệu trên, yếu tố hạn chế đƣợc gặp phải nhiều nhất đó là giá đất và tiền thuê đất cao. Nhƣ đã phân tích ở trên, chi phí trong hoạt động kinh doanh đóng vai trị khá quan trọng. Đa phần doanh nghiệp tại KCN Bình Dƣơng cịn rất trẻ, vì thế chi phí kinh doanh sẽ là một khó khăn lớn khi lƣợng tiêu thụ đầu ra của họ vẫn còn nhiều hạn chế.

Hai yếu tố đƣợc phàn nàn tiếp theo đó là chi phí dịch vụ cao và chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu của doanh nghiệp. Chi phí vận tải và chi phí đầu tƣ ban đầu cao cũng đƣợc cho rằng gây ra nhiều khó khăn đối với các doanh nghiệp FDI.

Xét về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố gây hạn chế này đối với các doanh nghiệp, ta nhận thấy tất cả điểm trung bình về mức độ ảnh hƣởng của các yếu

tố trên đều dƣới mức trung bình là 4. Trong đó, yếu tố đƣợc coi là gây ảnh hƣởng nhiều nhất là chất lƣợng nguồn nhân lực còn khá yếu, yếu tố này đƣợc cho điểm ảnh hƣởng là 3.87/7. Đứng thứ hai là giá đất và tiền thuê đất với 3.82/7. Điều này là cho chi phí đầu tƣ cao và yếu tố này có mức ảnh hƣởng là 3.78/7. Các yếu tố chi phí vận tải và chi phí dịch vụ chỉ ảnh hƣởng khá nhỏ tới hoạt động của các doanh nghiệp FDI.

2.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút và triển khai FDI ở Bình Dƣơng

2.3.3.1 Mơi trường chính trị – xã hội

Năm 2010, trật tự diễn biến phức tạp ở một số xã – TT có nền cơng nghiệp phát triển và các xã – TT giáp ranh với các huyện – thị, cơng tác phịng ngừa tội phạm chƣa có hiệu quả cao dẫn đến phạm pháp hình sự và tệ nạn xã hội có chiều hƣớng tăng, tai nạn giao thơng tuy có giảm nhƣng thiệt hại về ngƣời và tài sản còn cao. Đa số các tổ nhân dân tự quản, các câu lạc bộ phòng chống tội phạm tại các xã – TT chậm đƣợc cũng cố và tăng cƣờng các biện pháp hoạt động.

Về quốc phòng – an ninh, năm 2010 tập trung chỉ đạo xây dựng đơn vị cơ sở vững mạnh toàn diện, nâng cao chất lƣợng lực lƣợng vũ trang; đảm bảo duy trì nghiêm nề nếp, chế độ thƣờng trực sẵn sàng chiến đấu, thông tin liên lạc thông suốt. Xây dựng phƣơng án bảo vệ các mục tiêu, các ngày lễ lớn trong năm; phối hợp bám sát tình hình và giải quyết kịp thời có hiệu quả các tình huống, bảo đảm ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội. Đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dƣỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho các đối tƣợng theo qui định. Công tác tuyển chọn gọi thanh niên nhập ngũ năm 2010 đạt chỉ tiêu số lƣợng và chất lƣợng.

An ninh chính trị đƣợc giữ vững, khơng xảy ra tình huống phức tạp, đột xuất bất ngờ. Thực hiện tốt việc nắm tình hình, giải quyết kịp thời các vụ tranh chấp, khiếu kiện đông ngƣời. Trật tự xã hội ổn định, tăng cƣờng công tác tuần tra, tổ chức các đợt cao điểm tấn công trấn áp tội phạm, điều tra chuyên án …đã xóa một số tụ điểm phức tạp về an ninh trật tự ở địa bàn giáp ranh. Phong trào nhân dân tự quản về phòng, chống tội phạm, ma túy; mơ hình tổ chức quần chúng tham gia giữ gìn an ninh trật tự ở cơ sở đƣợc củng cố, phát huy hiệu quả. Đẩy mạnh tuần tra và xử lý vi

phạm về an tồn giao thơng đã có tác dụng kiềm chế số vụ tai nạn giao thơng, trật tự đơ thị từng bƣớc có tiến bộ.

Xảy ra 1.068 vụ tội phạm về trật tự xã hội (giảm 362 vụ), điều tra khám phá 779 vụ (đạt 73%); 204 vụ tội phạm ma tuý (tăng 19 vụ); 389 vụ tai nạn giao thông (giảm 1 vụ), chết 386 ngƣời (giảm 17 ngƣời), bị thƣơng 279 ngƣời (giảm 63 ngƣời).

2.3.3.2 Môi trường pháp lý – hành chính

Cơng tác cải cách thủ tục hành chính:

Hiện nay, đề án “một cửa”, “một cửa liên thông” của Sở đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt tại quyết định số 3798/QĐ-UBND ngày 24/8/2009. Việc tiếp nhận hồ sơ thủ tục hành chính về lĩnh vực đất đai, mơi trƣờng, tài ngun nƣớc và khống sản do Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở đảm nhiệm. Đã phối hợp với Sở Tài Chính, Cục Thuế ban hành cơng văn liên ngành hƣớng dẫn về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính theo cơ chế một cửa liên thơng.

Tồn ngành đã tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Đề án Đơn giản hố thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc giai đoạn 2007- 2010 theo tiến độ của đề án.

Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO TCVN 9001:2008 trong hoạt động cơ quan luôn đƣợc lãnh đạo tỉnh xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm.

Trong khuôn khổ pháp luật của cả nƣớc Bình Dƣơng đã thực hiện tốt các chính sách của Đảng và nhà nƣớc ban hành.

Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) vào ngày 11-1-2007 là một dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta. Những thành tựu đạt đƣợc trong hai năm qua cho thấy, việc Việt Nam tham gia vào WTO là phù hợp với thực tế khách quan và xu thế hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và sâu sắc trên thế giới hiện nay. Trên tinh thần chủ động hội nhập, cùng với việc tham gia Khu vực Thƣơng mại Tự do ASEAN (AFTA), Thỏa thuận ASEAN - Trung Quốc,

ASEAN - Hàn Quốc... thực hiện các thỏa thuận song phƣơng nhƣ Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định đối tác Kinh tế toàn diện với Nhật Bản, tham gia các diễn đàn hợp tác kinh tế liên khu vực ASEM, APEC, Việt Nam đã thật sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Ngay sau khi gia nhập WTO, chúng ta cũng đã bắt tay vào xây dựng chiến lƣợc hội nhập kinh tế quốc tế. Ngày 5-2-2007, Hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/T.Ƣ về "Một số chủ trƣơng, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của WTO". Theo đó, Chính phủ, các bộ, ngành và địa phƣơng cũng đã ban hành các Chƣơng trình hành động theo các định hƣớng lớn của Đảng.

Để thực hiện nghĩa vụ thành viên WTO, Việt Nam đã tiến hành điều chỉnh chính sách thƣơng mại theo hƣớng minh bạch và thơng thống hơn, ban hành nhiều luật và các văn bản dƣới luật để thực hiện các cam kết đa phƣơng, mở cửa thị trƣờng hàng hóa, dịch vụ, cũng nhƣ các biện pháp cải cách đồng bộ trong nƣớc nhằm tận dụng tốt các cơ hội và vƣợt qua thách thức trong quá trình hội nhập. - Chính sách quản lý ngoại hối: Việt Nam có quy định cho phép các nhà đầu tƣ

nƣớc ngoài chuyển tiền ra khỏi nƣớc sau khi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nƣớc chủ nhà. Ngày 26.06.2008 Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc ký quyết định số 1436/QĐ-NHNN về ban hành một số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ của tổ chức tín dụng đƣợc phép hoạt động ngoại hối nhằm bình ổn tỷ giá ngoại tệ trên thị trƣờng.

- Quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài: Trong thực tế hoạt động kinh doanh, Bộ Kế hoạch – Đầu tƣ đã phân cấp quản lý là phân cấp triệt để. Chính phủ chủ trƣơng tồn bộ cấp giấy phép đầu tƣ đƣợc đƣa về các địa phƣơng và các địa phƣơng đã có xử lý kịp thời. Chính điều này tạo tính cạnh tranh giữa các địa phƣơng. Cùng điều kiện nhƣ nhau, nơi nào có thủ tục hành chính tốt nhất thì nhà đầu tƣ sẽ lựa chọn. Thẩm định dự án đầu tƣ đƣợc xem xét theo mọi khía cạnh tài chính, kinh tế xã hội, đánh giá tác động mơi trƣờng. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đều phải xin giấy chứng nhận đầu tƣ khi tiến hành hoạt động đầu tƣ tại Việt Nam . Đối với những dự án có vốn

đầu tƣ từ 300 tỷ trở lên và thuộc lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện đều cần phải tiến hành thẩm tra đầu tƣ. Hiện nay với việc thực hiện cơ chế một cửa thực sự là một bƣớc đột phá trong cải cách hành chính, tạo tính minh bạch trong thủ tục này. Mặt khác, tăng cƣờng đấu thầu trong các dự án thay vì cơ chế phân bổ xin cho trƣớc đây là những cải cách rất tích cực, giảm đáng kể chi phí cho doanh nghiệp.

Thêm vào đó, chính phủ ln tiếp tục nỗ lực tạo mơi trƣờng kinh doanh hấp dẫn, cởi mở, thơng thống hơn. Các Bộ ngành, địa phƣơng đang thực hiện các giải pháp chỉ đạo hữu hiệu của Thủ Tƣớng chính phủ về kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, tăng trƣởng bền vững. Bộ Kế hoạch – Đầu tƣ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở bình dương đến 2015 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)