Kết quả hoạt động thu hút FDI tại tỉnh Bình Dƣơng từ năm 1988 2010

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở bình dương đến 2015 (Trang 52 - 53)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG THU HÚT CÁC DỰ ÁN FDI Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG

2.2 Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Bình Dƣơng

2.2.5 Kết quả hoạt động thu hút FDI tại tỉnh Bình Dƣơng từ năm 1988 2010

Tính đến ngày 31/12/2010 Bình Dƣơng 2.136 dự án, vốn đầu tƣ đăng ký là 13.976,36 triệu USD, vốn điều lệ là 5.503,38 triệu USD, chiếm 17,87% số dự án, 7,6% vốn đầu tƣ đăng ký và 8,1% vốn điều lệ của cả nƣớc với số vốn bình quân của 1 dự án là 6,5432 triệu USD . Trong thu hút đầu tƣ FDI, cùng với số lƣợng dự án và vốn đầu tƣ tăng lên nhanh chóng là ngày càng có nhiều tập đồn lớn với sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ cao, khả năng cạnh tranh tốt đầu tƣ vào tỉnh.

Giai đoạn 2009 - 2010 đƣợc xem là thời gian khó khăn nhất trong thu hút đầu tƣ do khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhƣng thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) của Bình Dƣơng vẫn đạt kết quả khả quan. Đáng chú ý, có đến hơn 28 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tƣ vào tỉnh nhƣ Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản, Ý, Mỹ, Hà Lan, Pháp... với lĩnh vực đầu tƣ đa dạng nhƣ cơng nghiệp điện, điện tử, cơ khí chế

tạo máy, chế biến thực phẩm, cơng nghiệp gỗ và trang trí nội thất, các ngành cơng nghiệp phụ trợ. Nổi bật trong nguồn vốn FDI của tỉnh là ngày càng nhiều dự án có vốn đầu tƣ lớn nhƣ dự án khu nhà ở thƣơng mại, nhà ở xã hội Phú Hƣng Long có vốn đầu tƣ 1,7 tỷ USD, dự án nhà máy sản xuất vỏ xe ơ tơ của Tập đồn Kumho Asiana (Hàn Quốc) có vốn đầu tƣ 380 triệu USD, dự án Khu đô thị sinh thái EcoLakes Mỹ Phƣớc (Malaysia) có vốn đầu tƣ 620 triệu USD, nhà máy sản xuất nƣớc giải khát của Kirin Acecook (Nhật Bản) có vốn đầu tƣ 60 triệu USD, nhà máy Colgate (Mỹ) có vốn đầu tƣ 40 triệu USD, dự án sản xuất các loại máy nông cụ và các phụ tùng của Tập đồn Kubota (Nhật Bản) có vốn đầu tƣ giai đoạn 1 gần 11,4 triệu USD...

Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh luôn ổn định và ở mức cao, trong đó có sự đóng góp khơng nhỏ của vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Qua bảng 2.5 ta thấy cơ cấu kinh tế của tỉnh là “Công nghiệp – Dịch vụ – Nông nghiệp” trong suốt giai đoạn 2008 – 2010. Tỷ trọng của ngành CN-XD và ngành DL-DV tăng, tỷ trọng của ngành NLTS giảm, thúc đẩy Bình Dƣơng trở thành thành phố mới, thành phố của công nghiệp và dịch vụ, ngày càng phát triển, hiện đại và năng động.

Bảng 2.6: Cơ cấu các ngành của nền kinh tế tỉnh Bình Dƣơng

ĐVT: %

Năm 2008 2009 2010

Cơ cấu kinh tế

 Công nghiệp và xây dựng  Dịch vụ và du lịch

 Nông lâm thủy sản

64,8 29,7 5,5

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở bình dương đến 2015 (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)