Đối với Ban quản lý KCN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở bình dương đến 2015 (Trang 95 - 112)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG THU HÚT CÁC DỰ ÁN FDI Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG

3.3 Những kiến nghị để tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi ở Bình

3.3.3 Đối với Ban quản lý KCN

- Nâng cấp thêm cơ sở hạ tầng

- Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm nguồn lao động phổ thông, khảo sát mức lƣơng để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu nhân lực của DN

- Chọn lọc các doanh nghiệp đầu tƣ để phát triển cân đối, hài hòa, bền vững - Cung cấp và phổ biến các văn bản pháp luật mới kịp thời để DN nắm rõ và thực hiện

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở lý luận đƣợc phân tích ở chƣơng 1, thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi ở Bình Dƣơng ở chƣơng 2 kết hợp việc phân tích các lợi thế và bất lợi cùng với mục tiêu và định hƣớng trong công tác thu hút và triển khai các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài mà chƣơng 3 đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút và triển khai các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi ở Bình Dƣơng. Bên cạnh đó, chƣơng 3 cũng đƣa ra những kiến nghị các cơ quan ban ngành có liên quan tập trung, ƣu tiên giải quyết các vấn đề khó khăn để cơng tác thu hút và triển khai các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Bình Dƣơng ngày càng tăng về số lƣợng và chất lƣợng.

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã tuân thủ logic theo đề cƣơng đã đƣợc duyệt:

Ở chương 1: Tác giả đã nghiên cứu các đặc điểm của hoạt động FDI, những

nhân tố tác động tích cực và tiêu cực đến các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Đặc biệt trong chƣơng 1 tác giả đã nghiên cứu kinh nghiệm của tỉnh Chiết Gianh – Trung Quốc bao gồm kinh nghiệm thành công và kinh nghiệm thất bại trong hoạt động thu hút và triển khai các dự án FDI trong tiến trình đƣa nền kinh tế của Chiết Giang phát triển mạnh mẽ nhƣ hiện nay và rút ra đƣợc bài học bổ ích giúp tác giả đề xuất các nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút và triển khai các dự án FDI ở Bình Dƣơng.

Trong chương 2: Tác giả sử dụng các số liệu thứ cấp ở những nguồn thông

tin đáng tin cậy của Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Bình Dƣơng, Cục thuế, Cục thống kê Bình Dƣơng và các sở ban ngành trong tỉnh đã đánh giá thực trạng thu hút và triển khai FDI trên địa bàn tỉnh trong những năm qua. Phát phiếu điều tra thực tế và sử dụng phân mềm SPSS phân tích từ đó rút ra những cơ sở thực tiễn để đề xuất giải pháp ở chƣơng 3.

Ở chương 3: Trên cơ sở lý luận và thực tiễn ở chƣơng 1 và 2, quán triệt quan

điểm nhằm tăng cƣờng thu hút và triển khai FdItrên địa bàn Bình Dƣơng: Quan điểm chủ động thu hút vốn, quan điểm không thu hút vốn bằng mọi giá và quan

điểm coi trọng chất lƣợng đầu tƣ hơn số lƣợng đầu tƣ. Đề xuất hệ thống các giải pháp: Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, giải pháp xúc tiến đầu tƣ, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực….

KẾT LUẬN

Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển các khu công nghiệp và khu chế xuất nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc, Bình Dƣơng là một trong những tỉnh thành đi đầu đã chủ động xây dựng các khu cơng nghiệp thực sự có sức hấp dẫn và thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, điển hình là khu cơng nghiệp Vsip rất thành công trong thu hút nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Mơ hình KCN Vsip đã đƣợc nhân rộng ra và đến thời điểm hiện nay tồn tỉnh đã có 28 KCN.

Thu hút và triển khai các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào các khu cơng nghiệp Bình Dƣơng đã tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cáu kinh tế, nâng cao trình khoa học cơng nghệ, sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế - xã hội của Tỉnh Bình Dƣơng trong thời gian qua. Đặc biệt là đời sống của nhân dân trong tỉnh ngày càng đƣợc nâng cao.

Với đề tài “ Tăng cường thu hút các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi ở

Bình Dương đến 2015”, luận văn đã phần nào giải quyết đƣợc các nhiệm vụ sau

đây:

Hệ thống hóa đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, khu cơng nghiệp, thu hút và triển khai các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào các khu cơng nghiệp.

Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thu hút các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào các khu cơng nghiệp ở Bình Dƣơng, từ đó làm rõ những nguyên nhân dẫn đến tồn tại trong hoạt động thu hút các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào các khu cơng nghiệp trên địa bàn Bình Dƣơng.

Trên cơ sở phân tích những ngun nhân tồn tại trong hoạt động thu hút các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi ở Bình Dƣơng, luận văn đã đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút và triển khai các dự án FDI vào các khu cơng nghiệp Bình Dƣơng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nghị quyết Trung ương 9, khóa IX (2004) - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,

Hà Nội.

2. Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 - BCHTW Đảng khóa X. Nhà xuất bản Chính trị

Quốc gia, Hà Nội 2006.

3. Quyết định số: 81/2007/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 6 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

tỉnh Bình Dương đến năm 2020”

4. GS.TS Nguyễn Thị Cành, ThS Trần Hùng Sơn (2009), “Vai trò của đầu tư

trực tiếp nước ngoài đối với phát triển và tăng trưởng kinh tế Việt Nam”.

5. PGS.TSKH Nguyễn Bích Đạt – TS. Phan Hữu Thắng “Khu vực có vốn đầu

tư nước ngồi, vị trí, vai trị của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”.

6. Phạm Văn Sơn Khanh (2004). Giải pháp phát triển các KCN, KCX vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 (Luận án Tiến sĩ kinh tế).

7. PGS.TS Trƣơng Giang Long, VS.TS Nguyễn Chơn Trung (2004). Phát triển các KCN, KCX trong quá trình CNH, HĐH. Nhà xuất bản Chính trị.

8. Trần Văn Lợi (2008), Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với s ự phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020,

Luận án Tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế chính trị - Đại học Quốc gia TP.HCM.

9. GS.TS Võ Thanh Thu (2006), “Thực trạng các KCN Việt Nam và những giải pháp phát triển”, Đề tài cấp nhà nƣớc.

10. GS.TS Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế. NXB Thống kê, Hà

Nội.

11. Nguyễn Ngọc Anh Thƣ (2001), Nghiên cứu sự ảnh hưởng của hoạt động đầu

sĩ.

12. GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (2006), “Thực trạng các KCN tỉnh Bình Dương và

các giải pháp phát triển”, Đề tài cấp tỉnh.

13. ThS. Ngô Thị Hải Xuân (2009), “Những giải pháp chiến lược khắc phục tình trạng mất cân đối trong hoạt động đầu tư FDI tại Việt Nam”, Đề tài nghiên

cứu cấp bộ

14. Nguyễn Nhƣ Ý (2001), Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài lên nước nhận đầu tư-Trường hợp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành

Quản lý kinh tế và Kế hoạch hóa kinh tế quốc dân - ĐH kinh tế TP.HCM.

15. David Deok–Ki Kim, Jung Soo Seo, (2003) “Does foreign Direct Investment

inflow”.

16. Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Tập 2, 3.

Nxb. Tạp chí Cộng sản, 2000.

17. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu - Nguyên nhân sụp đổ và bài học kinh nghiệm (2002). Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội - Ban Chủ nhiệm đề tài KX

08 - 09, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

18. Chính sách cơng nghiệp và thương mại của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. Nhà xuất bản Thống kê, 2003.

19. Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài năm 2006, định hướng 2007, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ 2007.

20. Các Báo cáo kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương từ năm 2005 đến năm

2010.

Các trang Website :

Website Bộ kế hoạch và đầu tƣ : www.mpi.gov.vn Website Cục đầu tƣ nƣớc ngồi www.fia.mpi.gov.vn Website tỉnh Bình Dƣơng: www.binhduong.gov.vn Website báo Bình Dƣơng: www.baobinhduong.org.vn

Website Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn Website Bộ tài chính: www.mof.gov.vn

Website dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam: www.vnci.org Tạp chí kinh tế phát triển : www.ktpt.edu.vn

PHỤ LỤC

PL 01: Bảng tổng hợp các khu cơng nghiệp tại Bình Dƣơng đến cuối năm 2010

STT Khu cơng nghiệp Diện tích (ha)

1 Đồng An 2 158 2 An tây 500 3 Bầu Bàng 1.000 4 Bình An 26 5 Bình Đƣờng 17 6 Đại Đăng 274 7 Đất Cuốc 213 8 Đồng An 1 139 9 Kim Huy 214 10 Mai Trung 50 11 Mỹ Phƣớc 377 12 Mỹ Phƣớc 2 477 13 Mỹ Phƣớc 3 978

14 Nam Tân Uyên 331

15 Phú Gia 133

16 Rạch Bắp 279

17 Sóng Thần 1 178

18 Sóng Thần 2 279

19 Sóng Thần 3 534

20 Tân Đông Hiệp A 53

21 Tân Đông Hiệp B 163

22 Thới Hòa 202

23 Việt Hƣơng 2 250

25 Mapletree 76

26 Việt Nam – Singapore 500

27 Việt Nam – Singapore 2 345

28 Việt Nam – Singapore 2 –A 1.000

Tổng cộng 8.781

(Phụ lục 01: nguồn từ tài liệu thuyết trình của Tiến sỉ Phạm Sơn Khanh - Ban quản lý KCN VIệt Nam Singapore )

PL02: Mơ hình mối quan hệ giữa UBND tỉnh và BQLKCNVSIP

PL 03: Quy trình và Thủ tục đầu tƣ hiện nay

Tại Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Dƣơng nói riêng quy trình, thủ tục đăng ký đầu tƣ của các doanh nghiệp vào việt nam qua các bƣớc theo sơ đồ sau:

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG

BAN QUẢN LÝ KCN VIỆT NAM - SINGAPORE

KHU CÔNG NGHIỆP VSIP I

PL 04: Quy trình giải quyết cơng việc:

Bƣớc cơng

việc

Nội dung công việc Trách nhiệm

thực hiện

Thời gian

Bƣớc 1

- Tiếp nhận hồ sơ liên quan từ Sở quản lý chuyên ngành:

+ Kiểm tra thành phần hồ sơ (đạt yêu cầu tiếp nhận, không đạt yêu cầu trả lại);

+ Vào sổ công văn đến;

Phịng Hành chính – Tổ chức

+ Kiểm tra, phân phối xử lý;

+ Chuyển chuyên viên phụ trách xử lý.

Bƣớc 2

- Chuyên viên phụ trách tiến hành kiểm tra nội dung các ý kiến tham mƣu, đề xuất trong Tờ trình và rà sốt nội dung hồ sơ kèm theo và dự thảo Giấy chứng nhận đầu tƣ có phù hợp các quy định của pháp luật không; dự án đã có chủ trƣơng của tỉnh (hoặc ý kiến thoả thuận của Bộ, ngành Trung ƣơng liên quan) chƣa, nếu có thì có phù hợp và đúng với nội dung chủ trƣơng không (về địa điểm, ngành nghề, ƣu đãi đầu tƣ…). Nếu xét thấy: + Các nội dung đã phù hợp và đảm bảo đúng các quy định của pháp luật thì chuyển đến Lãnh đạo Văn phòng xem xét, ký tắt và trình lãnh đạo UBND tỉnh ký duyệt.

+ Trƣờng hợp các nội dung ý kiến đề xuất trong Tờ trình, dự thảo Giấy chứng nhận đầu tƣ/Giấy phép kinh doanh hay thành phần hồ sơ kèm theo chƣa phù hợp, chƣa đúng, chƣa đầy đủ hoặc có sai sót thì lập Phiếu trình nêu rõ vấn đề nào khơng đúng, chƣa đầy đủ hoặc sai sót; đồng thời dự thảo văn bản đề nghị lãnh đạo Văn phịng ký trả lại tồn bộ hồ sơ cho Sở Kế hoạch và Đầu tƣ hoặc Ban Quản lý các KCN tỉnh, Ban Quản lý KCN VSIP (đối với hồ sơ cấp Giấy phép kinh doanh) yêu cầu bổ sung hoặc điều chỉnh cho đầy đủ, phù hợp... Chuyên viên phụ trách khối Kinh tế tổng hợp 02 ngày Bƣớc 3

- Lãnh đạo Văn phòng tiếp nhận hồ sơ và Phiếu trình của chuyên viên tiếp tục xem xét, nếu xét thấy:

+ Hồ sơ đã đảm bảo đúng các quy định sẽ ký tắt vào dự thảo Giấy chứng nhận đầu tƣ/Giấy phép kinh doanh và

Lãnh đạo Văn phịng

chuyển tồn bộ hồ sơ đến lãnh đạo UBND tỉnh xem xét, ký duyệt.

+ Trƣờng hợp hồ sơ chƣa đảm bảo các thủ tục quy định nhƣ Phiếu trình của chuyên viên thì sẽ ký văn bản trả lại toàn bộ hồ sơ về Sở Kế hoạch và Đầu tƣ hoặc Ban Quản lý các KCN tỉnh, Ban Quản lý KCN VSIP xem xét bổ sung, điều chỉnh.

Bƣớc 4

- Tiếp nhận, xem xét và ký duyệt hồ sơ

do Văn phòng chuyển đến Lãnh đạo UBND tỉnh

½ ngày

Bƣớc 5

- Phát hành văn bản và lƣu trữ hồ sơ theo quy định (gửi lại chuyên viên phụ trách một bộ để theo dõi).

Phịng Hành chính – Tổ chức

01 ngày

TỔNG THỜI GIAN GIẢI QUYẾT VÀ PHÊ DUYỆT GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƢ KHÔNG QUÁ 05 (NĂM) NGÀY LÀM VIỆC

PL 04: Tình hình số dự án đƣợc cấp phép, thu hồi tại Bình Dƣơng.

Đơn vị : triệu USD

Năm Số dự án Tổng số vốn đăng ký Vốn Pháp định 1989 1 1,2 1,2 1990 2 1,82 1,41 1991 4 7,6 7,05 1992 3 31,96 10,29 1993 13 68,35 26,16 1994 21 406,26 243,13 1995 25 291,14 120,66 1996 52 940,62 439,37 1997 51 547,20 227,75 1998 41 311,71 121,57 1999 67 515,34 199,96 2000 116 715,23 296,47

2001 116 452,90 200,63 2002 155 642,20 266,60 2003 150 807,07 300,10 2004 152 700,86 275,78 2005 188 752,75 335,22 2006 219 1.474,03 601,87 2007 339 2.041,94 683,52 2008 218 1.828,81 573,28 2009 100 353,88 132,81 2010 103 371,5 132,21 Tổng số 2.136 13.796,36 5.503,58

( Phụ lục 04 : nguồn từ niên giám thống kê năm 2009- Cục thống kê Bình Dương )

PL05 : Số dự án FDI đƣợc cấp phép 1989-2010 Phân theo đối tác đầu tƣ (triệu USD) Nƣớc đầu tƣ Số dự án Tổng số vốn đăng ký Vốn Pháp định Brunei 10 44,50 21,52 Indonesia 10 42,88 19,42 Malaysia 82 1.273,63 236,26 Philipinnes 7 50,72 27,43 Singapore 112 1.113,48 460,07 Thailand 19 277,36 182,30 Trung Quốc 89 315,68 126,85 Hồng kông 60 1012,94 355,34 Nhật Bản 161 1.490,09 595,55 Hàn Quốc 473 1.593,83 728,51 Đài Loan 747 3.674,60 1.625,64 Samoa 12 81,20 27,71 Bỉ 7 12,25 4,10

Anh 8 141,52 38,36 Đan Mạch 11 44,91 17,75 Pháp 23 98,70 56,43 CHLB Đức 16 95,64 48,54 Hà Lan 16 178,37 76,35 Na uy 3 16,52 9,16 Thụy Điển 8 10,42 4,94 Thụy Sĩ 10 29,94 11,72 Mô ri tuyt 11 100,58 41,34 Hoa kỳ 80 515,86 187,77 Canada 8 71,30 31,45

Quần đảo Virgin 50 451,39 177,93

Australia 29 103,50 39,17

New zealand 5 11,33 4,87

Các nƣớc khác 69 943,22 347,10

Tổng số 2.136 13.796,36 5.503,58

PL 06: Bảng câu hỏi khảo sát ý kiến các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp

nƣớc ngồi

I. CÁC THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP:

1. Tên doanh nghiệp:…………………………………………………………… 2. Loại hình doanh nghiệp:……………………………………………………..

 Doanh nghiệp liên doanh

 Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài

3. Năm thành lập doanh nghiệp:………………………………………………… 4. Công ty của bạn thuộc quốc gia nào:………………………………………… 5. Vốn kinh doanh của quý công ty là bao nhiêu

 Dƣới 1 triệu USD  Từ 1 – 3 triệu USD  Từ 3 – 5 triệu  Trên 5 triệu USD

6. Mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp:

II. TÌM HIỂU MƠI TRƢỜNG KINH DOANH TẠI BÌNH DƢƠNG

1. Q cơng ty biết đến Bình Dƣơng qua kênh thơng tin nào?

 Thơng qua tham tán thƣơng mại của Việt Nam ở nƣớc ngoài  Thông qua các hoạt động xúc tiến của tỉnh Bình Dƣơng  Thơng qua sự giới thiệu của các cơng ty khác

 Tự tìm hiểu

 Khác: ………………………………………

2. Lý do doanh nghiệp đầu tƣ vào Bình Dƣơng ( có thể nêu nhiều lý do; có thể cho điểm sự ảnh hƣởng của lý do từ không ảnh hƣởng đến ảnh hƣởng nhiều: từ 0 đến 7)

Các lý do Cho điểm sự ảnh hƣởng của từng lý do 1. Cơ sở hạ tầng tốt (đƣờng

xá, hệ thống điện, nƣớc, kho bãi…)

1 2 3 4 5 6 7

2. Vị trí địa lý ( gần sân bay,

cảng biển…) 1 2 3 4 5 6 7 3. Thủ tục hành chính 1 2 3 4 5 6 7 4. Nguồn nhân lực 1 2 3 4 5 6 7 5. Giá thuê mặt bằng 1 2 3 4 5 6 7 6. Dịch vụ công tốt ( hải quan, thuế…) 1 2 3 4 5 6 7 7. Có sự hỗ trợ tốt của các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở bình dương đến 2015 (Trang 95 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)