Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cho thuê tài chính ngân hàng á châu giai đoạn 2012 2020 (Trang 57 - 77)

1.4.1.1.5 .Yếu tố tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ

2.4. Những hạn chế và nguyên nhân

2.4.2.1. Nguyên nhân khách quan

2.4.2.1.1. Những khó khăn từ mơi trƣờng pháp lý

Cho th tài chính là hình thức cấp tín dụng đƣợc pháp luật lần đầu tiên ghi nhận tại Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính năm 1990 với tên gọi là hoạt động thuê mua tài chính. Tuy nhiên, phải đến khi Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Quyết định 149/QĐ-NH5 ngày 27/5/1995, sau đó là Nghị định 64/CP của Chính phủ ngày 9/10/1995 và Thơng tƣ 03/TT-NH5 của Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 9/2/1996, thì hoạt động này mới đƣợc sự điều chỉnh cụ thể của pháp luật. Sau khi Luật các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 tháng 12/1997 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung thành Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ban hành ngày 16/06/2010) đƣợc ban hành, hoạt động cho thuê tài chính ngày càng đƣợc điều chỉnh một cách chi tiết và hệ thống hơn. Các văn bản dƣới luật lần lƣợt ra đời để cụ thể hố Luật các tổ chức tín dụng, trong đó đáng chú ý nhất là Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001, đƣợc sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam.

Nhƣ vậy hiện nay, hoạt động của các cơng ty cho th tài chính vẫn theo hƣớng dẫn của các Nghị định sau: Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 và Nghị định 65/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của cơng ty cho th tài chính và Thơng tƣ 08/TT-NHNN của Thống đốc NHNN đã ban hành các văn bản về giao dịch đăng ký có đảm bảo. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều quy

định chƣa phù hợp và còn những vƣớng mắc cần đƣợc tháo gỡ; thể hiện ở một số điểm cơ bản sau:

 Quy định về tài sản thuê : trong Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001, khoản 3. Điều 7 quy định: "Tài sản cho thuê là máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển và các động sản khác". Nhƣ vậy, theo nội dung của điều khoản này, tài sản cho thuê chỉ có thể là động sản, điều này hạn chế tài sản cho th của các cơng ty cho th tài chính bởi vì bên th có thể cần bất động sản nhƣ văn phịng, đất đai, nhà xƣởng nhằm phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên thực tế, việc cho thuê bất động sản rõ ràng an toàn hơn nhiều so với cho thuê động sản vì đặc tính khơng thể di dời của nó cũng nhƣ khả năng đảm bảo quyền sở hữu thông qua việc đăng ký chứng nhận quyền sở hữu và đăng ký giao dịch bảo đảm với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Bên cạnh đó, hiện nay, thị trƣờng cho thuê bất động sản mà chủ yếu là cho th văn phịng đang có nhu cầu rất lớn nên việc hạn chế tài sản cho thuê của các cơng ty cho th tài chính sẽ làm cho các doanh nghiệp mất cơ hội có đƣợc một nguồn tài chính hỗ trợ ổn định khác.

 Hiện nay các doanh nghiệp đã đƣợc phép khấu trừ một lần thuế giá trị gia tăng đầu vào của tài sản cho th tài chính thay vì khấu trừ dần theo thời gian nhƣ hƣớng dẫn tại thông tƣ 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ tài chính. Nhƣng tuy nhiên vẫn chƣa có văn bản chính thức của luật quy định về vấn đề này mà chỉ có hƣớng dẫn của bộ tài chính ngày 14/09/2010. Nhƣ vậy các văn bản luật và dƣới luật quy định về hoạt động cho thuê tài chính vẫn chƣa đƣợc hồn chỉnh và vẫn cịn nhiều sự bất cập gây khó khăn cho hoạt động cho th tài chính tại Việt Nam.

 Theo quy định của Việt Nam hiện nay các cơng ty cho th tài chính của nƣớc ta chỉ đƣợc phép hoạt động ngoại hối khi đƣợc sự cho phép của Ngân hàng Nhà nƣớc nhƣ vay vốn bằng ngoại tệ, cho thuê bằng ngoại tệ … Nhƣng ngồi ra cơng ty cho th tài chính khơng đƣợc thực hiện mua

bán ngoại tệ trực tiếp cho khách hàng mà phải thông qua ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng đƣợc phép kinh doanh ngoại hối. Nhƣ vậy một cơng ty cho th tài chính muốn cho khách hàng thuê bằng ngoại tệ thì khách hàng phải có nguồn thu từ ngoại tệ hoặc có văn bản cam kết bán ngoại tệ của một tổ chức tín dụng khác cho khách hàng. Nhƣng trong thực tế việc thực hiện này lại có nhiều khó khăn trong trƣờng hợp khách hàng mặc dù có nguồn thu từ ngoại tệ nhƣng khơng thu kịp hoặc các tổ chức tín dụng cam kết bán ngoại tệ cho khách hàng lại khơng có nguồn để đáp ứng khi thị trƣờng khan hiếm. Điều này làm dẫn đến tình trạng khó thu hồi nợ của các cơng ty cho th tài chính vì các cơng ty không thể quy đổi ngoại tệ bằng tiền đồng và thu nợ bằng tiền đồng.

 Thực tế cho thấy, trong quá trình thực hiện hoạt động cho thuê tài

chính đã phát sinh nhiều khó khăn, vƣớng mắc trong việc thu hồi và xử lý tài sản cho thuê. Nguyên nhân chủ yếu là do ngƣời thuê không hợp tác với công ty cho thuê tài chính trong việc trả lại tài sản đồng thời các công ty cho thuê tài chính cũng chƣa có sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng, của các cơ quan nhà nƣớc đối với việc thu hồi tài sản của công ty cho th tài chính mặc dù đã có quy định của Thơng tƣ liên tịch số 08/2007/TTLT- NHNN-BCA-BTP. Điều đó đã ảnh hƣởng khơng nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của các cơng ty cho th tài chính nói riêng và sự an tồn của hệ thống các tổ chức tín dụng nói chung. Ngồi ra trong thực tế thời hạn tối đa (khơng q 30 ngày) để bên th có nghĩa vụ giao tài sản cho thuê và các giấy tờ liên quan đến tài sản cho thuê là quá dài, bên thuê có thừa thời gian tẩu tán tài sản thuê, ảnh hƣởng tới việc thu hồi tài sản thuê thu hồi tài sản cho thuê tài chính. Bên cạnh đó cịn xảy ra một số trƣờng hợp chƣa có quy định, chế tài xử lý nhƣ tài sản th khơng cịn để ở nơi đăng ký sử dụng, bên thuê đem tài sản thuê đi hoạt động ngoài lãnh thổ Việt Nam, bị cơ quan chức năng của nƣớc ngoài thu giữ (tàu thủy)…

hồi vốn trong trƣờng hợp bên th khơng thanh tốn đủ tiền thuê khi hợp đồng chấm dứt trƣớc hạn vẫn chƣa hợp lý. Theo quy định tại khoản 1 Điều 27 Nghị định 16/2001/NĐ-CP, công ty cho th tài chính có thể chấm dứt hợp đồng cho thuê tài chính trƣớc hạn trong những trƣờng hợp sau đây:

Bên thuê không trả tiền thuê theo quy định trong hợp đồng cho thuê tài chính; Bên thuê vi phạm các điều khoản của hợp đồng cho thuê tài chính; Bên thuê bị phá sản, giải thể; Người bảo lãnh bị phá sản, giải thể và bên cho thuê không chấp thuận đề nghị chấm dứt bảo lãnh hoặc đề nghị người bảo lãnh khác thay thế của bên thuê.

Trong những trƣờng hợp trên, theo quy định tại khoản 1 Điều 28 Nghị định 16/2001/NĐ-CP (đƣợc sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 65/2005/NĐ- CP), nếu bên th khơng thanh tốn đầy đủ tiền th thì:

 Cơng ty cho th tài chính có quyền thu hồi ngay lập tức tài

sản cho th mà khơng chờ có phán quyết của Toà án và yêu cầu bên th phải thanh tốn ngay tồn bộ số tiền thuê chưa trả theo hợp đồng;

 Sau khi thu hồi tài sản cho thuê, trong thời gian tối đa là 60

ngày, bên cho thuê phải xử lý xong tài sản cho thuê. Số tiền thu được từ việc xử lý tài sản cho th dùng để thanh tốn khoản tiền cịn thiếu của bên thuê và các chi phí phát sinh trong q trình thu hồi tài sản cho thuê. Nếu số tiền thu được không đủ thanh tốn, bên th có trách nhiệm thanh tốn số tiền cịn thiếu đó cho bên cho thuê;

 Trường hợp bên thuê đã hoàn trả một phần số tiền thuê phải

trả và cơng ty cho th tài chính đã xử lý xong tài sản cho thuê, nếu số tiền thu được vượt quá số tiền thuê phải trả theo hợp đồng và các chi phí phát sinh trong quá trình thu hồi tài sản cho th thì cơng ty cho th tài chính phải hồn trả cho bên thuê số tiền chênh lệch đó;

 Trong thời gian bên cho thuê xử lý tài sản thuê, nếu bên thuê

hoàn trả được toàn bộ số tiền thuê theo hợp đồng thì bên cho thuê chuyển quyền sở hữu tài sản thuê cho bên thuê như trường hợp đã hoàn thành hợp đồng thuê.

Nhƣ vậy các trƣờng hợp xử lý tài sản thuê tại khoản 1 Điều 28 đƣợc áp dụng cho tất cả các dạng cho thuê tài chính, bao gồm cả cho thuê tài chính khơng hồn trả lại tài sản và cho th tài chính có hồn trả lại tài sản nhƣng thực chất chỉ phù hợp với dạng cho thuê tài chính mà tổng số tiền thuê ít nhất tƣơng đƣơng với giá trị của tài sản tại thời điểm ký kết hợp đồng (trong trƣờng hợp này, thông thƣờng bên th khơng phải hồn trả lại tài sản thuê khi chấm dứt hợp đồng thuê). Nếu quy định này đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp tổng số tiền thuê thấp hơn giá trị của tài sản tại thời điểm ký kết hợp đồng thì rõ ràng, pháp luật chỉ bảo đảm cho khả năng thu hồi tiền thuê của bên cho thuê chứ không bảo đảm khả năng thu hồi nguồn vốn cấp tín dụng, khơng phù hợp với nguyên tắc cấp tín dụng và do đó, khơng bảo đảm đƣợc quyền lợi chính đáng của bên cho thuê.

 Pháp luật cịn có quy định bất cập về quản lý, sử dụng và trích khấu hao đối với tài sản cố định thuê tài chính. Theo Quyết định 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định thì về nguyên tắc, doanh nghiệp đi thuê tài chính tài sản cố định phải quản lý, sử dụng và trích khấu hao nhƣ đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. Đối với việc thuê tài sản cố định khơng thoả mãn điều kiện cho th tài chính thì đƣợc coi là th hoạt động (thuê vận hành) và trong trƣờng hợp này, bên cho thuê có nghĩa vụ trích khấu hao chứ khơng phải bên thuê. Nhƣng định nghĩa về cho thuê tài chính của Nghị định 65/2005/NĐ-CP ban hành ngày 19/05/2005 khác so với Quyết định 206/2003/QĐ-BTC nên rất nhiều trƣờng hợp là thuê tài chính theo sự sửa đổi của Nghị định 65/2005/NĐ-CP không đƣợc coi là cho thuê tài chính theo Quyết định này. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy thì sẽ có sự

vƣớng mắc là bên cho thuê hay bên thuê sẽ phải thực hiện nghĩa vụ trích khấu hao đối với tài sản thuê tài chính. Trong khi đó, theo Quyết định 731/2004/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 15/6/2004 ban hành Quy chế tạm thời về hoạt động cho thuê vận hành của các công ty cho th tài chính thì đối với hoạt động cho thuê vận hành, nghĩa vụ thuế (có liên quan đến nghĩa vụ trích khấu hao tài sản cố định) của công ty cho thuê tài chính đƣợc thực hiện theo quy định của Bộ tài chính. Nhƣ vậy giữa các văn bản đã khơng có sự thống nhất và cần thiết phải có sự sửa đổi nhằm đem lại sự thống nhất và nhất quán chung giúp cho hoạt động cho thuê tài chính đƣợc diễn ra sn sẻ.

2.4.2.1.2. Những khó khăn khác

 Nghiệp vụ cho th tài chính vẫn cịn mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Hầu hết các doanh nghiệp đều coi kênh tín dụng ngân hàng là kênh tín dụng phổ biến nên chỉ sử dụng phƣơng thức tài trợ thuê tài chính là phƣơng thức cuối cùng trong việc lựa chọn nguồn tài trợ kinh doanh, do chi phí cao hơn so với ngân hàng.

 Với tình kinh tế bất ổn của thời kỳ “hậu khủng hoảng” hiện nay, hoạt động của một số doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do năng lực tài chính yếu kém, sức cạnh tranh thấp và xảy ra nhiều vụ đổ vỡ doanh nghiệp. Theo thống kê năm 2011, đã có hơn 10% số doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam phải phá sản gây nên sức ép dây chuyền lẫn nhau trong hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó, việc đổi mới cơ chế quản lý của các loại hình doanh nghiệp nhằm thích nghi với hồn cảnh mới cịn nhiều lúng túng, phƣơng thức sản xuất kinh doanh chƣa ổn định, sức mua cũng bị giảm làm cho hàng hoá sản xuất ra cũng bị tồn đọng lớn, vốn lƣu chuyển chậm làm nhiều dự án đầu tƣ mới của các doanh nghiệp tạm thời bị dừng lại. Điều này làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến số lƣợng khách hàng tiềm năng của các công ty cho thuê tài chính đồng thời làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các cơng ty cho th tài chính trong

trƣờng hợp khách hàng khơng trả đƣợc nợ.

 Việc thẩm định các dự án xin thuê của ACB Leasing cũng gặp rất nhiều khó khăn do chủ yếu dựa vào hai nguồn thơng tin là nguồn thơng tin do chính bản thân doanh nghiệp xin thuê cung cấp và nguồn thơng tin từ bên ngồi doanh nghiệp cung cấp. Đối với các luồng thông tin do doanh nghiệp cung cấp, hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện nay chƣa thực hiện hạch toán kế toán đầy đủ theo đúng quy định của Nhà nƣớc mà luôn tồn tại 02 loại báo cáo là một báo cáo nộp cơ quan thuế và một báo cáo nội bộ dành riêng cho chủ doanh nghiệp, việc thu thập báo cáo tài chính nội bộ phục vụ cho thẩm định dự án là khá khó khăn do các chủ doanh nghiệp xem đây là thông tin tuyệt mật và hiếm khi tiết lộ ra bên ngồi. Đối với những thơng tin bên ngoài doanh nghiệp, hiện nay ACB Leasing chủ yếu khai thác từ Trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nƣớc (CIC) và từ Ngân hàng TMCP Á Châu. Nhƣng thông tin từ Trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nƣớc thƣờng không kịp thời và chƣa đầy đủ, chỉ có thơng tin về số dƣ nợ của doanh nghiệp tại các tổ chức tín dụng cịn tình hình kinh doanh của doanh nghiệp thì vẫn chƣa đƣợc cập nhật đầy đủ và thiếu chính xác. Cịn thơng tin do Ngân hàng TMCP Á Châu cung cấp chỉ có hiệu quả trong trƣờng hợp doanh nghiệp đó đã hoặc đang là khách hàng của Ngân hàng TMCP Á Châu. Thế nên việc thẩm định đôi khi không chính xác mà phải dựa vào phần lớn của thẩm định thực tế.

2.4.2.2. Nguyên nhân chủ quan

2.4.2.2.1. Những khó khăn về nhân sự và tổ chức nhân sự

Hiện nay ở ACB Leasing, số lƣợng nhân sự đã lên đến 42 ngƣời, trong đó có 35 nhân viên thực hiện nghiệp vụ. Con số này hiện nay so với các cơng ty cho th tài chính khác thì thật khiêm tốn (Cơng ty cho th tài chính Ngân hàng ngoại thƣơng với 113 cán bộ, trong đó 42 cán bộ nghiệp vụ, Cơng ty cho th tài chính Ngân hàng Cơng thƣơng với 120 ngƣời, trong đó có 39 nhân viên nghiệp vụ...). Do

đó, mỗi nhân viên tại ACB Leasing phải đảm đƣơng một lúc rất nhiều cơng việc. Bên cạnh đó, mặc dù hơn 90% số lƣợng nhân viên có trình độ đại học nhƣng tuổi đời cịn rất trẻ nên có rất nhiều hạn chế về kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm thẩm định và tiếp thị, quản lý khách hàng.

Một khó khăn nữa đối với ACB Leasing là cơ cấu và tổ chức nhân sự. Mặc dù trên sơ đồ tổ chức đã hình thành các bộ phận và phòng ban chuyên biệt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cho thuê tài chính ngân hàng á châu giai đoạn 2012 2020 (Trang 57 - 77)