Đối với ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn sau hợp nhất (Trang 25 - 26)

1.2. Chất lượng tín dụng ngân hàng

1.2.2.2. Đối với ngân hàng

và phát triển của ngân hàng

Trong tổng thể các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hoạt động tín dụng ln giữ vai trị quan trọng, thường chiếm khoảng 2/3 tổng tài sản có và tạo ra phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng yếu tố rủi ro ln

thường trực và ở mức tỷ lệ khá cao. Do đó, tại các ngân hàng người ta luôn quan

tâm chú ý đặc biệt đến việc kiểm soát cũng như các biện pháp chống đỡ và hạn chế

rủi ro tín dụng. Một trong những biện pháp hữu hiệu là việc đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng của các khoản tín dụng, đảm bảo chất lượng tín dụng đem đến lợi ích cho cả các NHTM và các doanh nghiệp nói riêng và tổng thể nền kinh tế nói chung. Xét riêng về phía ngân hàng, nâng cao chất lượng tín dụng

đem lại một số kết quả tích cực sau:

- Việc nâng cao chất lượng tín dụng sẽ góp phần đảm bảo và gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng, bởi tín dụng là nghiệp vụ mang lại doanh thu và lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng.

- Nâng cao chất lượng tín dụng đồng nghĩa với việc ngân hàng có khả năng thu hồi nợ đầy đủ và đúng hạn. Nhờ đó, ngân hàng có điều kiện mở rộng khả

năng cung cấp tín dụng cũng như các dịch vụ ngân hàng khác do tạo được

thêm nguồn vốn từ việc tăng vòng vay vốn tín dụng.

- Nâng cao chất lượng tín dụng sẽ giúp ngân hàng thu hút được nhiều khách

hàng hơn bằng các hình thức và chất lượng của sản phẩm, dịch vụ, qua đó

tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tượng và uy tín ngân hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường.

- Nâng cao chất lượng tín dụng cũng sẽ làm tăng khả năng sinh lợi của các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng do giảm được sử chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý và các chí phí thiệt hại do khơng thu hồi được vốn đã cho vay Các kết quả thu được từ việc nâng cao chất lượng tín dụng kể trên sẽ góp phần cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong quá

14

trình cạnh tranh. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng tín dụng là một yếu tố khách quan vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của bản thân các NHTM.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn sau hợp nhất (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)