1.3.1.3 .Kinh nghiệm của NHTM một số nước khác
2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp nhất
2.2.2.1. Chất lượng tín dụng ảnh hưởng do các nhân tố từ môi trường kinh
doanh
Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tác động đến kinh tế trong nước
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tác động lan tỏa rất lớn đến nền kinh tế các quốc gia. Tùy theo mức độ hội nhập của mỗi quốc gia đối với nền kinh tế toàn cầu mà mức độ ảnh hưởng là khác nhau.
Ở Việt Nam, khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động đến kinh tế trong nước
làm cho thị trường tiêu thụ hàng hoá bị thu hẹp lại, do sản xuất của doanh nghiệp, thu nhập người dân giảm mạnh. Vì vậy, nhu cầu về tiêu thụ hàng hố giảm mạnh.
Đây là tác động rõ nét và cơ bản nhất đối với kinh tế đất nước mà lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu – là lĩnh vực chịu tác động xấu nhất. Khó khăn ngày càng tăng khi tổng giá trị xuất khẩu của nước ta chiếm tới 60%-70% GDP.
Hiệu ứng của khó khăn này tác động đến nền kinh tế và hoạt động ngân hàng là không nhỏ: hoạt động sản xuất kinh doanh thu hẹp, giá trị sản xuất công nghiệp giảm và khó khăn trong quan hệ tín dụng ngân hàng-khách hàng. Những diễn biến
này đã và đang tác động mạnh đến hoạt động ngân hàng theo xu hướng không tích
cực, đặc biệt là trong lĩnh vực hoạt động tín dụng ngân hàng. Xu hướng các ngân hàng thận trọng trong cho vay và chất lượng tín dụng suy giảm là biểu hiện rõ nhất
và có tác động ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Khơng nằm ngồi xu hướng chung của các ngân hàng, khủng hoảng kinh tế đã
46
đang quan hệ tín dụng với SCB. Theo khảo sát nhân tố này được nhiều người đồng
tình “ảnh hưởng nhiều” với 73 người chọn, chiếm tỷ lệ là 57%.
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát CLTD ảnh hưởng do khủng hoảng kinh tế thế giới
tác động đến kinh tế trong nước
Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng hoàn toàn 5 Ảnh hưởng nhiều 4 Ảnh hưởng tương đối nhiều 3 Ảnh hưởng ít 2 Hồn tồn khơng ảnh hưởng 1 Số lần xuất hiện 32 73 14 8 0 Tần suất xuất hiện 25% 57% 11% 7% 0%
Thay đổi về lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, chỉ số giá cả tăng, nguyên vật liệu đầu vào tăng ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của khách hàng, khó
khăn tài chính dẫn đến khơng có khả năng trả nợ
Sau một thời gian kiểm sốt lãi suất cho vay khơng q 150% lãi suất cơ bản. Trong tháng 02/2010 và tháng 04/2010, Ngân hàng nhà nước đã ban hành 02 thông
tư quan trọng cho vay theo lãi suất thỏa thuận, đó là thơng tư 07/2010/TT-NHNN
ngày 26/02/2010 về việc cho vay bằng đồng Việt Nam theo lãi suất thoả thuận của tổ chức tín dụng đối với khách hàng và thông tư 12/2010/TT-NHNN ngày
14/04/2010 về việc hướng dẫn các tổ chức tín dụng cho vay bằng đồng Việt Nam
đối với khách hàng theo lãi suất thoả thuận.
Việc cho vay theo lãi suất thỏa thuận được đánh giá là đã giải quyết được một phần vấn đề ách tắc dòng vốn tại thời điểm này, các ngân hàng chủ động mở rộng
cho vay hơn, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn hơn để mở rộng sản xuất
kinh doanh. Tuy nhiên, nói như thế khơng có nghĩa là các ngân hàng cho vay một cách ồ ạt, tuỳ tiện. Giới hạn tăng truởng tín dụng và thách thức thanh khoản buộc
các Ngân hàng cho vay có suy tính cẩn trọng trong từng lĩnh vực. Lãi suất cho vay các khoản vay cũ đã được thoả thuận tăng trong khi vốn giải ngân của các ngân
47
chỉ hoạt động cầm chừng và rơi vào khó khăn với mức lãi suất đã thoả thuận vượt khả năng chịu đựng của các doanh nghiệp.
Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước đã có nhiều động thái cũng như các
văn bản yêu cầu các ngân hàng giảm lãi suất cho vay cũng như ấn định mức cho vay
trần đối với một số lĩnh vực. Do đó, lãi suất cho vay của SCB cũng thấp hơn trước nhằm tuân thủ theo yêu cầu của NHNN. Tuy nhiên, đối với các khoản vay đã quá hạn thì mức lãi suất vẫn đang trong quá trình đàm phán.
Việc điều chỉnh tỷ giá cũng những tác động tiêu cực đến doanh nghiệp mà ảnh
hưởng rõ nhất là việc tăng chi phí đối với các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều ngoại tệ nhập khẩu vật tư, nhiên liệu, thiết bị làm tăng giá thành, giá vốn hàng nhập
khẩu và hàng sử dụng nhiều nguyên liệu nhập khẩu, không chỉ những doanh nghiệp nhập khẩu mà cả những doanh nghiệp xuất khẩu phải nhập nhiều nguyên liệu từ
nước ngồi như dệt may, cơ khí, dược,…
Theo khảo sát, nhân tố này đứng thứ vị trí thứ 2, được mọi người đồng tình “ảnh hưởng nhiều” với số lượt lựa chọn là 62 lượt, chiếm tỷ lệ là 49%.
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát CLTD ảnh hưởng do thay đổi lãi suất, tỷ giá hối
đoái, lạm phát
Mức độ ảnh hưởng 5 4 3 2 1 Số lần xuất hiện 21 62 29 15 0
Tần suất xuất hiện 16% 49% 23% 12% 0% Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của Ngân hàng Nhà nước
Thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống các tổ chức tín dụng và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; duy trì và nâng cao lịng tin của cơng chúng đối với hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng. Tuy nhiên, việc giám sát của tổ giám sát ngân hàng nhà nước tại SCB trước hợp nhất
48
- Về nhân sự: Đa phần các nhân sự giám sát tại SCB, TNB, FCB đều đã lớn tuổi, khả năng nắm bắt tình huống cịn chậm. Việc giám sát ngân hàng còn hoạt động một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít có khả
năng ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro.
- Cơng tác giám sát tín dụng: Việc giám sát tín dụng chưa được chặt chẽ, đơn cử như việc giám sát tại SCB (cũ), các khoản giải ngân hay cấp tín dụng lớn
hơn 1 tỷ đồng đều phải trình qua Tổ giám sát, tuy nhiên mức độ tăng trưởng
tín dụng là vẫn cao hơn mức cho phép của Ngân hàng nhà nước trong năm 2011.
- Việc giám sát chưa tốt, tín dụng tăng nhanh dẫn đến một số hệ lụy khó khăn về thanh khoản mà SCB, TNB, FCB gặp phải vào thời điểm cuối năm 2011. Hiện tại, việc giám sát tại SCB có phần chặt chẽ hơn, tuy nhiên chính sự chặt chẽ chưa linh động trong giám sát cũng gây khó khăn trong việc cấp tín dụng và giải ngân cho khách hàng kịp thời, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
Theo kết quả khảo sát, nhân tố này chiếm vị trí thứ 3, được mọi người đồng tình “ảnh hưởng nhiều” với 57 lượt lựa chọn, chiếm tỷ lệ 45%.
Bảng 2.13: Kết quả khảo sát CLTD ảnh hưởng do sự thanh tra, giám sát của
NHNN chưa hiệu quả
Mức độ ảnh hưởng 5 4 3 2 1 Số lần xuất hiện 28 57 35 7 0
Tần suất xuất hiện 22% 45% 28% 5% 0%
Hệ thống thơng tin hỗ trợ tín dụng cịn bất cập
Hiện nay, trung tâm tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước (CIC) là tổ chức duy nhất thực hiện công tác thu thập thông tin của các khách hàng có quan hệ tín dụng với tất cả các tổ chức tín dụng. Cơ chế thu thập thơng tin của CIC theo quy chế hoạt
động thơng tin tín dụng do Ngân hàng Nhà nước ban hành. Trong đó, quy định các
tổ chức tín dụng theo định kỳ có trách nhiệm báo cáo các thơng tin liên quan đến khách hàng cho CIC và các tổ chức tín dụng được quyền khai thác thơng tin của CIC
49
Trên thực tế, các thơng tin hiện có của CIC có độ cập nhật khơng cao và các chỉ tiêu cịn chung chung. Những thơng tin cần thiết để xác định lịch sử, độ tin cậy của Ban điều hành doanh nghiệp hầu như khơng có. Mặt khác, do chưa thực sự ý thức về tầm quan trọng của tính cập nhật và chính xác về thơng tin nên các tổ chức tín dụng chưa có sự quan tâm đúng đến các thông tin, dữ liệu khi báo cáo cho CIC.
Hầu hết các thơng tin về tình hình tài chính của khách hàng cung cấp đều chưa
được kiểm tốn độc lập nên tính khách quan là chưa cao.
Theo kết quả khảo sát, nhân tố này chiếm vị trí thứ 4 trong các nhân tố ảnh
hưởng do môi trường kinh doanh, được mọi người đồng tình “ảnh hưởng nhiều” với 53 lượt lựa chọn, chiếm tỷ lệ 42%
Bảng 2.14: Kết quả khảo sát CLTD ảnh hưởng do hệ thống thông tin hỗ trợ tín dụng cịn bất cập
Mức độ ảnh hưởng 5 4 3 2 1 Số lần xuất hiện 14 53 40 16 4
Tần suất xuất hiện 11% 42% 31% 13% 3%
Môi trường pháp lý chưa thuận lợi và sự kém hiệu quả của cơ quan pháp
luật cấp địa phương
Trong những năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên ngành đã ban hành nhiều luật, văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Tuy
nhiên, luật và các văn bản dưới luật đã có, song các văn bản luật còn chồng chéo với nhau. Ví dụ: Thơng tư liên tịch số 03/2001/TTLT -NHNN-BTP- BTC-TCĐC giữa Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Tổng cục địa
chính ngày 29/4/2001 quy định tổ chức tín dụng khơng được trực tiếp bán hay được
trực tiếp nhận quyền sử dụng đất để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ bảo đảm. Theo khoản 3, Mục III của Thông tư này, nếu không đạt được sự thoả thuận của các bên thì tổ chức tín dụng phải đưa ra bán đấu giá hay khởi kiện ra tồ. Trong khi đó, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP lại cho phép tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản
50
2005 cũng quy định rõ: bên nhận thế chấp có quyền “yêu cầu bên thế chấp hoặc
người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài sản đó cho mình để xử lý trong trường hợp đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ”. Tuy nhiên, trên thực tế ngân hàng không được quyền xử lý
tài sản của khách hàng vì ngân hàng là tổ chức kinh tế, khơng phải là cơ quan cuỡng chế nhà nước, khơng có chức năng buộc khách hàng phải giao tài sản để xử lý. Ngồi ra, cịn vướng mắc về thủ tục pháp lý ví dụ như:
- Việc cơng chứng hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tương lai. Theo
đó thì Bộ Tư Pháp đã ban hành công văn số 3744/BTP-HCTP ngày
04/09/2007 về việc công chứng đăng ký giao dịch bảo đảm, trong đó quy
định: tài sản hình thành trong tương lai cũng được coi là tài sản có thật nếu có đầy đủ giấy tờ pháp lý để chứng minh. Vì vậy, Bộ Tư Pháp u cầu các
cơng chứng viên không được từ chối công chứng hợp đồng, giao dịch loại này. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều tổ chức công chứng đã từ chối công chứng hợp đồng thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai, với lý do thiếu các giấy tờ, thiếu bằng chứng pháp lý để được chứng.
- Đăng ký thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai: thông tư liên tịch số
05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/06/2005 của Bộ Tư Pháp, Bộ Tài
Nguyên và Môi Trường hướng dẫn việc đăng ký thế chấp bằng quyền sử
dụng đất, tài sản gắn liền với đất yêu cầu một trong những hồ sơ phải có để
đăng ký thế chấp bất động sản đó là “Hợp đồng thế chấp quyến sử dụng đất
và tài sản gắn liền với đất có cơng chứng, chứng thực theo qui định tại điểm a khoản 1 điều 130 của luật đất đai...”. Theo đó thì hợp đồng thế châp khơng cơng chứng được thì cũng đồng nghĩa với việc không được đăng ký giao dịch bảo đảm. Như vậy, pháp luật cho phép, đồng thời pháp luật lại ngăn cản việc thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.
- Trên thực tế, việc đăng ký giao dịch bảo đảm là nhà ở hình thành trong tương lai cịn được thực hiện tại Trung tâm đăng ký giao dịch. Tuy nhiên, sau khi tài sản hình thành trong tương lai đã hình thành thì hợp đồng thế chấp được
51
các bên xác lập để ghi nhận các thơng tin về tài sản đã hình thành lại được
đăng ký tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Hiện nay, 2 hệ thống cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm là Văn phòng đăng ký nhà đầt và Trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm là riêng biệt. Nếu quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng thế chấp nhà ở mà đăng ký giao dịch bảo đảm tại các Trung tâm đăng
ký thì khơng thể biết được trước đó tồn bộ quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất đã được thế chấp hay tham gia một giao dịch khác từ trước đó
hay chưa bởi vì chỉ có Văn phịng đăng ký mới lưu giữ các thơng tin đó. Đồng thời, có thể xảy ra tình trạng cùng 1 tài sản có tới 2 nơi cùng song song đăng ký giao dịch bảo đảm như đã nêu trên.
Kết quả khảo sát cho thấy, nhân tố này chiếm vị trí thứ 5, được mọi người
đồng tình “ảnh hưởng tương đối nhiều” với số lần lựa chọn là 65 lần, chiếm tỷ lệ
51%.
Bảng 2.15: Kết quả khảo sát CLTD ảnh hưởng do môi trường pháp lý chưa thuận lợi
Mức độ ảnh hưởng 5 4 3 2 1 Số lần xuất hiện 17 35 65 4 6
Tần suất xuất hiện 13% 28% 51% 3% 5%
Cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng chưa thực sự lành mạnh, việc chạy theo quy mô, bỏ qua các tiêu chuẩn, điều kiện trong cho vay, thiếu quan
tâm đến chất lượng khoản vay
Cạnh tranh trong kinh doanh là vấn đề mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng luôn phải đối mặt. SCB cũng không phải là trường hợp ngoại lệ.
Trong thời gian qua, một số TCTD đã có những bước tiến đột phá cả về tổng tài sản và lợi nhuận đã tạo nên áp lực lớn cho SCB trong việc cạnh tranh để tăng
trưởng. Thời điểm năm 2007, 2008 là thời điểm phát triển vượt bậc của SCB (cũ),
Tinnghiabank (cũ), Ficombank (cũ) cả về tăng trưởng tín dụng và kết quả hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, hệ quả của việc tăng trưởng đó là các khoản nợ xấu có nguy
52
thẩm định tín dụng chủ yếu dựa vào tài sản bảo đảm mà chưa đánh giá tồn diện khách hàng dựa trên các khía cạnh vĩ mô của nền kinh tế, ngành nghề kinh doanh,
năng lực tài chính của khách hàng....Mặc dù tài sản bảo đảm là phương tiện tốt để
giúp ngân hàng hạn chế tổn thất khi khách hàng không trả được nợ, nhưng việc quá phụ thuộc vào tài sản bảo đảm khi xét duyệt cho vay đã ảnh hưởng đáng kể đến chất
lượng tín dụng của SCB trong thời gian qua.
Theo kết quả khảo sát, nhân tố này đứng vị trí thứ 6, được mọi người đồng tình “ảnh hưởng nhiều” với 46 lượt lựa chọn, chiếm tỷ lệ 36%.
Bảng 2.16: Kết quả khảo sát CLTD ảnh hưởng do cạnh tranh giữa các TCTD