Cơ cấu tín dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn sau hợp nhất (Trang 51 - 55)

1.3.1.3 .Kinh nghiệm của NHTM một số nước khác

2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp nhất

2.2.1.2. Cơ cấu tín dụng

- Theo thời hạn tín dụng:

Tùy theo chính sách tín dụng của từng Ngân hàng ở từng thời điểm mà dư nợ cho vay tập trung vào dư nợ ngắn hạn hay dư nợ trung dài hạn. Tuy nhiên, thơng

40

thường trong cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian của các ngân hàng thì dư nợ ngắn

hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn dư nợ trung dài hạn. Bởi vì, việc cho vay ngắn hạn giúp vòng quay vốn của ngân hàng sẽ nhanh hơn để ngân hàng đầu tư vào các lĩnh vực khác, rủi ro cho vay ngắn hạn thấp hơn cho vay trung, dài hạn. Mặt khác, các ngân hàng còn bị ràng buộc quy định về nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung dài hạn (tối đa 30% nguồn vốn huy động ngắn hạn được cho vay trung dài hạn).

Dư nợ tín dụng của SCB tập trung vào dư nợ cho vay trung dài hạn. Tính đến

30/09/2012, dư nợ tín dụng trung dài hạn chiếm 60,10% tổng dư nợ cho vay. SCB

cho vay dài hạn để đầu tư vào các dự án. Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế đang gặp khó khăn các dự án đều thiếu vốn và triển khai cầm chừng nên việc tập trung nhiều vào cho vay trung dài hạn đã ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của SCB.

Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng theo thời hạn của SCB

ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 01/01/2012 30/09/2012 Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Tổng dư nợ 66.058 100,00% 62.165 100,00% Ngắn hạn 28.901 43,75% 24.803 39,90% Trung dài hạn 37.157 56,25% 37.362 60,10%

Nguồn: sao kê tín dụng của SCB

- Theo ngành nghề

Ngành nghề kinh tế cho vay của SCB khá đa dạng nhưng chưa có sự cân đối cho vay giữa các ngành. Một số ngành chiếm tỷ trọng nhỏ xoay quanh ở mức 1%- 2%, thậm chí một số ngành có tỷ trọng dư nợ cho vay trên tổng dư nợ dưới 1% như ngành khai khoáng, vận tải kho bải, dịch vụ lưu trú và ăn uống… Trong khi đó, dư nợ cho vay chỉ tập trung vào một số ngành như ngành hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ và ngành hoạt động dịch vụ khác chiếm trên 52% tổng dư nợ cho vay.

Với cơ cấu ngành nghề cho vay như trên thì rõ ràng SCB chưa phân tán được mức độ rủi ro trong hoạt động cho vay vào các ngành nghề kinh tế, hoạt động tín

41

Bảng 2.6: Dư nợ tín dụng theo ngành nghề kinh tế của SCB

ĐVT: tỷ đồng

Ngành nghề kinh tế 01/01/2012 30/09/2012

Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 5.053 7,65% 5.003 8,05%

Khai khoáng 106 0,16% 106 0,17%

Công nghiệp chế biến, chế tạo 1.835 2,78% 1.723 2,77%

Xây dựng 5.467 8,28% 5.218 8,40%

Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tơ, mơ

tơ, xe máy và xe có động cơ khác 6.905 10,46% 6.854 11,03%

Vận tải kho bãi 392 0,59% 383 0,62%

Dịch vụ lưu trú và ăn uống 526 0,80% 499 0,80% Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo

hiểm 691 1,05% 691 1,11%

Hoạt động kinh doanh bất động sản 5.106 7,73% 4.956 7,98% Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 26.476 40,10% 24.058 38,72%

Giáo dục và đào tạo 604 0,91% 559 0,90%

Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 115 0,17% 110 0,18% Hoạt động dịch vụ khác 8.575 12,99% 8.405 13,53% Hoạt động làm thuê các công việc trong

các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia

đình

4.180 6,33% 3.573 5,41%

Các ngành khác 27 0,00% 27 0,00%

Tổng cộng 66.058 100,00% 62.165 100,00%

42

- Theo tài sản bảo đảm

Ngày 29/05/2012, SCB đã có ban hành chính thức hướng dẫn số 93/2012/HD-

SCB-TGĐ về việc hướng dẫn nhận và quản lý tài sản bảo đảm. Theo đó, danh mục các tài sản bảo đảm SCB nhận thế chấp/cầm cố là khá đa dạng. Trước đây, với

phương châm thận trọng trong cho vay, chú trọng đến tài sản bảo đảm, SCB nhận

tài sản thế chấp/cầm cố phù hợp với từng thời kỳ tín dụng. Tính đến 30/09/2012, dư nợ có tài sản bảo đảm là bất động sản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu dư nợ theo tài sản bảo đảm của SCB (chiếm 77,34% tổng dư nợ cho vay). Một số khoản vay khơng có tài sản bảo đảm chủ yếu là cho vay cán bộ nhân viên SCB. Nhìn chung, tài sản bảo đảm cho dư nợ vay tại SCB tương đối an toàn.

Bảng 2.7: Dư nợ tín dụng theo tài sản bảo đảm của SCB

ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 01/01/2012 30/09/2012 Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ tín dụng có đảm bảo bằng bất động sản 48.219 72,99% 48.081 77,34% Dư nợ tín dụng có đảm bảo bằng

cầm cố giấy tờ có giá, sổ tiết kiệm, số dư tài khoản tiền gửi, vàng, kim loại quý, đá quý

13.054 19,76% 9.339 15,02%

Dư nợ tín dụng có đảm bảo bằng tài

sản khác 4.590 6,95% 4.551 7,32%

Dư nợ khơng có bảo đảm bằng tài

sản 195 0,30% 194 0,31%

Tổng cộng 66.058 100,00% 62.165 100,00%

Nguồn: sao kê tín dụng của SCB

- Theo đối tượng khách hàng

43

với dư nợ cho vay đối với khách hàng tổ chức. SCB chưa phải là ngân hàng chuyên về bán lẻ hàng đầu giống như ACB nên việc tập trung dư nợ cho vay khách hàng cá

nhân là chưa phù hợp. Trong thời gian tới, SCB cần chuyển dịch cơ cấu cho vay

sang khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo khuyến khích của NHNN, các doanh nghiệp nằm trong khu công nghiệp, khu chế xuất

Bảng 2.8: Dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng của SCB

ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 01/01/2012 30/09/2012 Dư nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Tổng dư nợ 66.058 100,00% 62.165 100,00% Cá nhân 43.516 65,88% 40.318 64,86% Tổ chức 22.542 34,12% 21.847 35,14%

Nguồn: sao kê tín dụng của SCB

Tháng 01/2012 Tháng 09/2012

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn sau hợp nhất (Trang 51 - 55)