STT Các yếu tố thành công Mức độ quan trọng VCB BD Agribank BD BIDV BD Phân loại điểm Số quan trọng Phân loại điểm Số quan trọng Phân loại điểm Số quan trọng 1 Năng lực tài chính 0,08 3,0 0,24 4,0 0,32 3,0 0,24 2 Sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ 0,08 3,0 0,24 3,0 0,24 3,0 0,24 3 Uy tín thương hiệu 0,09 3,0 0,27 4,0 0,36 3,0 0,27 4 Mạng lưới hoạt động 0,08 3,0 0,24 4,0 0,32 3,0 0,24 5 Khả năng cạnh tranh về giá 0,08 3,0 0,24 2,0 0,16 3,0 0,24 6 Lòng trung thành của khách
hàng
0,08 3,0 0,24 4,0 0,32 3,0 0,24 7 Thị phần 0,07 3,0 0,21 4,0 0,28 3,0 0,21 8 Chất lượng nguồn nhân lực 0,08 4,0 0,32 4,0 0,32 4,0 0,32 9 Hoạt động marketing 0,07 3,0 0,21 2,0 0,14 3,0 0,21 10 Sự linh hoạt của tổ chức 0,07 3,0 0,21 2,0 0,14 3,0 0,21 11 Khả năng điều hành quản lý
của Ban lãnh đạo
0,08 4,0 0,32 4,0 0,32 4,0 0,32 12 Công nghệ hiện đại 0,07 4,0 0,28 3,0 0,21 3,0 0,21 13 Cơ sở vật chất tiện nghi
thoải mái
0,07 3,0 0,21 3,0 0,21 3,0 0,21
Tổng Cộng 1 3,23 3,34 3,16
(Nguồn: ý kiến chuyên gia và tác giả)
Nhận xét
Qua phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh của các ngân hàng lớn trên địa bản tỉnh Bình Dương ta thấy Agribank Bình Dương là ngân hàng có vị trí cạnh tranh đứng đầu có lợi thế hơn các ngân hàng khác về năng lực tài chính, uy tín thương hiệu, mạng lưới hoạt động, lòng trung thành của khách hàng và thị phần. Nhưng lại yếu hơn so với các ngân hàng khác về hoạt động marketing, sự linh hoạt của tổ chức. Đứng hàng thứ hai là Vietcombank Bình Dương nổi trội hơn các ngân hàng khác về cơng nghệ hiện đại và sau đó đến BIDV Bình Dương. Do vậy trong hoạt động của mình Vietcombank Chi Nhánh Bình Dương cần tăng cường các hoạt động Marketing để năng cao uy tín thương hiệu, nâng cao lòng trung thành của
khách hàng; mở rộng mạng lưới hoạt động;… để nâng cao vị trí cạnh tranh đồng thời có chiến lược phịng thủ thích hợp.
Đối thủ cạnh tranh tìm ẩn
Các ngân hàng quốc doanh khác gồm các ngân hàng MHB Bình Dương, Vietinbank Bình Dương,... Đáng chú ý nhất là Vietinbank Bình Dương tuy hiện tại hoạt động tại Bình Dương cịn yếu nhưng hệ thống Vietinbank là một hệ thống mạnh, mục tiêu phát triển có nhiều điểm tương đồng với Vietcombank.
Các ngân hàng nước ngoài
Các ngân hàng nước ngồi hiện nay đang có lợi thế phát triển khi họ đã có đủ thời gian để làm quen với thị trường Việt Nam, được đối sử bình đẳng như các ngân hàng trong nước( theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam), có nguồn tài chính và kinh nghiệm hoạt động phong phú( đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại thương), thương hiệu mạnh, có chiến lược phát triển đúng đắng… Trong thời gian tới đây là các đối thủ rất đáng được xem xét.
Các ngân hàng thương mại cổ phần
Đây là các đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ của Vietcombank Chi Nhánh Bình Dương đặc biệt là trong các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, dịch vụ mới được chú ý trong thời gian gần đây. Các ngân hàng này có ưu điểm là tính linh hoạt trong các chính sách, uy tín ngày càng được nâng cao( trong top 5 ngân hàng được nhận biết nhiều nhất thì có 3 ngân hàng TMCP Vietcombank, Agribank, Đơng Á, Techcombank và Sacombank theo nghiên cứu của Công ty NCTT FTA), sản phẩm phong phú đa dạng, hệ thống ngày càng mở rộng, thị phần ngày càng được nâng cao,….
Nhà cung cấp, khách hàng
Ngành ngân hàng là một ngành đặc biệt có hai loại cung cấp cung cấp nguồn tài chính đây là nguồn lực đặc biệt quan trong hoạt động ngân hàng đồng thời đây cũng là khách hàng của ngân hàng và cung cấp các dịch vụ phụ trợ(máy móc, phần mềm, trang thiết bị, văn phòng phẩm,..).
Tại Vietcombank Chi Nhánh Bình Dương, nhà cung cấp các dịch vụ phụ trợ quan trọng như máy tính, phần mềm, máy ATM, ấn chỉ quan trọng đều dựa vào trung ương; các nguồn cung cấp các dịch vụ khác văn phịng phẩm, tặng phẩm thì đa dạng và ít bị phụ thuộc vào một nhà cung cấp nhất định nên hoạt động của nhà cung cấp này ít ảnh hưởng đến hoạt động của Vietcombank Chi Nhánh Bình Dương.
Khách hàng của Vietcombank Chi Nhánh Bình Dương Khách hàng hay cũng chính là nhà cung cấp nguồn lực tài chính quan trong cho Vietcombank Chi Nhánh Bình Dương so với bốn năm trước đã có rất nhiều thay đổi, nếu như trước kia khách hàng được Vietcombank Chi Nhánh Bình Dương chú ý chỉ là các cơng ty lớn thì hiện nay khách hàng đã bao gồm các công ty lớn, một lượng lớn các công ty vừa và nhỏ thuộc đủ mọi loại ngành nghề gồm các doanh nghiệp trong và ngồi nước nhưng chủ yếu vẫn là các cơng ty may mặc, giày da, gỗ cùng với một lượng lớn khách hàng cá nhân.
Khách hàng tại Vietcombank Chi Nhánh Bình Dương tính đến thời điểm 31/12/2011 gồm 2400 khách hàng doanh nghiệp có số dư tiền gửi, thành phần doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi là 55, CTCP là 230 , CT TNHH là 1640 , DNTN là 250, thành phần khác là 225. Số doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Vietcombank Chi Nhánh Bình Dương là 120, quan hệ thanh toán quốc tế là 242 khách hàng. Số lượng khách hàng cá nhân đạt khoản 240.000 khách hàng và có 1200 khách hàng có quan hệ tín dụng với Vietcombank Chi Nhánh Bình Dương.
Trong khoảng 2.400 khách hàng doanh nghiệp thì có 84 khách hàng Vip có số dư lớn và hoạt động tồn diện tại Vietcombank Chi Nhánh Bình Dương . Trong
240.000 khách hàng cá nhân thì có 237 khách hàng Vip với số dư bình quân trên một tỷ đồng. Đây là những khách hàng có khả năng thương lượng cao với ngân hàng trong việc miễn giảm phí, thỏa thuận lãi suất, cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu,.. nhưng đây cũng là nguồn lực quan trọng mà Vietcombank Chi Nhánh Bình Dương phải giữ và thu hút thêm để có nguồn tài chính ổn định.
Do tác động của cạnh tranh và phát triển kinh tế ngày nay khách hàng đã biết rất nhiều thơng tin về ngân hàng, có nhiều sự lựa chọn hơn, khó tính hơn, khả năng thị phần bị thụ hẹp và mất khách hàng rất cao, đòi hỏi Vietcombank Chi Nhánh Bình Dương cần phải tiến hành nghiên cứu thị trưởng, khách hàng hiểu rõ đặc điểm của khách hàng để thu hút thêm khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ.
Sản phẩm thay thế
Thị trường vàng, thị trường chứng khoán, hoạt động bảo hiểm nhân thọ, thị trường bất động sản là các kênh đầu tư có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong thời gian qua cùng với sự trầm lắng của thị trường chứng khoán , thị trường bất động sản; sự sụt giảm và ổn định của giá vàng giá sau một thời gian lên cơn sốt vào năm 2011, hoạt động bảo hiểm nhân thọ đi vào trạng thái ổn định. Các nhà đầu tư đã quay sang lựa chọn ngân hàng như một kênh đầu tư an toàn , đây là cơ hội cho ngân hàng tăng cao khả năng huy động vốn từ nền kinh tế nhưng cũng là một thách thức đối với hoạt động cho vay.
2.2.2.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài Vietcombank Chi Nhánh Bình Dƣơng(EFE) Nhánh Bình Dƣơng(EFE)
Bảng 2.12 Ma trận các yếu tố bên ngoài Vietcombank Chi Nhánh Bình Dƣơng(EFE)
STT Các yếu tố bên trong
Mức độ quan trọng Phân loại điểm số quan trọng
1 Tiềm năng thị trường ngân hàng của tỉnh Bình Dương lớn Dương lớn Dương lớn
0,11 4 0,44 2 Dân số trẻ và có trình độ ngày càng cao 0,09 3 0,27 3 Thói quen tiêu dùng và tiết kiệm đang thay đổi 0,09 3 0,27 4 Có nhiều chính sách có lợi cho hoạt động ngân
hàng
0,09 3 0,27 5 Chính sách đối với ngành tài chính- ngân hàng
khơng ổn định
0,08 2 0,16
6
Việt Nam hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực 0,08 3 0,24 7 Mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày
càng gia tăng
0,1 3 0,30 8 Sự trầm lắng của thị trường chứng khoán, bất động
sản, thị trường vàng
0,07 2 0,14
9
Trình độ người tiêu dùng ngày càng cao 0,1 4 0,40 10 Nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn 0,1 3 0,30 11 Sự thay đổi nhanh của khoa học kỹ thuật và công
nghệ
0,09 3 0,27
TỔNG CỘNG 1 3,06
(Nguồn: ý kiến chuyên gia và tác giả)
Nhận xét
Tổng số điểm quan trọng là 3,06 điểm chứng tỏ Vietcombank Bình Dương đã vận dụng tốt các cơ hội để phát triển, tối thiểu hóa được các nguy cơ.
Các điểm phân loại đạt từ 3 trở lên cho thấy ngân hàng đã tận dụng tốt các cơ hội tiềm năng thị trường lớn, dân số trẻ có trình độ ngày càng cao, có nhiều chính sách có lợi cho hoạt động ngân hàng, thói quen tiêu dùng tiết kiệm đang thay đổi, Việt Nam hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Đối phó tốt với các nguy cơ
mức độ cạnh tranh trong ngành cao, trình độ người tiêu dùng ngày càng cao, nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn, sự thay đổi nhanh chóng của khoa học kỹ thuật.
Bên cạnh đó Vietcombank Bình Dương cần tận dụng tốt hơn cơ hội Sự trầm lắng của thị trường chứng khoán, bất động sản, thị trường vàng. Hạn chế tốt hơn nguy cơ là chính sách đối với ngành ngân hàng không ổn định.
2.2.2.4. Cơ hội và thách thức của Vietcombank Chi Nhánh Bình Dƣơng
Qua q trình phân tích các yếu tố mơi trường bên ngồi, Vietcombank Chi Nhánh Bình Dương có được các cơ hội và gặp các thách thức sau
Cơ hội(O)
Tiềm năng thị trường ngân hàng của tỉnh cao Bình Dương là tốc độ phát triển kinh tế- xã hội của bình qn là gấp đơi so với cả nước, một trong những tỉnh thu hút nhiều vốn đầu tư nhất cả nước làm nhu cầu về vốn đầu tư và dịch vụ ngân hàng tăng cao.
Dân số trẻ và có trình độ cao Bình Dương là một tỉnh có nền kinh tế khá phát triển nên tận dụng tốt ưu thế của dân số Việt Nam dân số trẻ, trình độ dân trí ngày càng được nâng cao. Đây là lượng khách hàng lớn cũng như là nguồn nhân lực lớn cho sự phát triển của các doanh nghiệp nói chung và các các ngân hàng nói riêng trên địa bàn tỉnh trong tương lai.
Có nhiều chính sách có lợi cho hoạt động của ngân hàng chính sách
kiểm soát chặt chẽ mua bán ngoại tệ trên thị trường tự do, kiểm soát chặt lãi suất huy động, thực hiện các khoản hỗ trợ doanh nghiệp qua hệ thống ngân hàng, cho phép kho bạc nhà nước mở tài khoản tại các ngân hàng thương mại,… đã đã tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng phát triển
Thói quen tiêu dùng, tiết kiệm của cá nhân đã thay đổi theo hướng các
khách hàng cá nhân đã sử dụng dịch vụ ngân hàng để thanh toán, tiết kiệm và vay để phục vụ cho các nhu cầu cá nhân.
Sự trầm lắng của thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản và
sự ổn định của giá vàng sự trầm lắng của thị trường chứng khoán, bất động sản trong thời gian qua cùng với sự ổn định của giá vàng trong thời gian gần đây đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho ngân hàng trong công tác huy động vốn.
Việt Nam hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới sự hội nhập này đã
tạo điều kiện cho Việt Nam thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng hoạt động xuất nhập khẩu, nâng cao trình độ dân trí, mở rộng quan hệ hợp tác, học tập, trao đổi kinh nghiệm,… tạo điều kiện cho nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng phát triển bền vững.
Thách thức(T)
Nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do tác động xấu từ nền kinh tế thế
giới những năm qua khiến cho các doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn làm cho hoạt động tín dụng gặp nhiều phát triển lại, tỷ lệ nợ xấu tại các ngân hàng tăng cao.
Chính sách đối với ngành tài chính-ngân hàng khơng ổn định sự thay
đổi thường xuyên các chính sách của nhà nước đối với hoạt động ngân hàng làm việc dự báo và đưa ra các kế hoạch kinh doanh của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn, tác động mạnh đến lợi nhuận của ngân hàng và niềm tin của khách hàng.
Mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng gia tăng do sự
phát triển ngày càng mạnh của kinh tế - xã hội tỉnh nên Bình Dương là địa bàn có áp lực cạnh tranh rất cao và ngày càng gia tăng trong ngành ngân hàng với nhiều đối thủ rất mạnh đáng chú ý nhất là Agribank Bình Dương, BIDV Bình Dương.
Trình độ của người tiêu dùng ngày càng cao do trình độ dân trí ngày
càng cao cũng như sự cạnh tranh mạnh trên thị trường ngân hàng nên người tiêu dùng ngày càng hiểu biết hơn về dịch vụ ngân hàng, yêu cầu và khả năng thỏa thuận của họ đối với ngân hàng ngày càng cao.
Sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ khiến cho chi phí cho hoạt động của ngân hàng tăng cao do phải thường xuyên nghiên cứu và ứng dụng vào hoạt động nếu không muốn bị tụt hậu và thất bại trong cạnh tranh.
TĨM TẮT CHƢƠNG 2
Thơng qua việc phân tích tồn bộ môi trường hoạt động của Vietcombank Chinh Nhánh Bình Dương, tham khảo ý kiến của chuyên gia, thiết lập và phân tích ma trận nội bộ(IFE), ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi(EFE). Qua đó, ta thấy Vietcombank Chi Nhánh Bình Dương phát huy được các điểm mạnh, hạn chế được các điểm yếu đồng thời tận dụng tốt các cơ hội, tối thiểu hóa các nguy cơ để phát triển. Ta cũng thấy được rằng, Agribank Bình Dương là ngân hàng có năng lực cạnh tranh cao nhất trong các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Bình Dương tiếp theo là Vietcombank Chi Nhánh Bình Dương và BIDV Bình Dương.
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VIETCOMBANK CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG
ĐẾN NĂM 2020
3.1. MỤC TIÊU CỦA VIETCOMBANK CHI NHÁNH
BÌNH DƢƠNG ĐẾN NĂM 2020
3.1.1. Cơ sở để xác định mục tiêu
3.1.1.1. Định hƣớng phát triển của Vietcombank đến năm 2020
Định hướng phát triển của Vietcombank trong giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến năm 2020 là phấn đấu trở thành tập đồn tài chính hàng đầu Việt Nam và là 1 trong 20 tập đồn tài chính khu vực Đơng Nam Á. Trong đó tập trung phát triển các yếu tố sau
Xây dựng Vietcombank thành một ngân hàng đa năng, lấy hoạt động NHTM là cốt lõi, đẩy mạnh mạnh hoạt động bán lẻ đi đôi với chú trọng hoạt động bán buôn.
Hồn thiện cơng tác tổ chức, kiểm tra- giám sát nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng trong các hoạt động đặc biệt là công tác huy động vốn và tín dụng nhưng phải đảm bảo chất lượng tín dụng và các chỉ tiêu an tồn theo qui định của NHNN và thơng lệ quốc tế.
Hồn thiện hoạt động Marketing hoàn thiện và áp dụng hệ thống nhận diện thương hiệu mới, tăng cường công tác phát triển sản phẩm mới và cải tiến các sản phẩm hiện có dựa trên việc áp dụng các cơng nghệ hiện đại nhằm tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm, tăng cường cơng tác chăm sóc khách hàng và hoạt động xúc tiến-truyền thông, mở rộng hệ thống phân phối.
Chú trọng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao dựa trên những cải tiến trong khâu tuyển dụng, đào tạo và bổ nhiệm cán bộ.
Bình Dương là thị trường rất hấp dẫn cho sự phát của các ngân hàng GDP tăng trung bình khoản 13,7%/ năm trong giai đoạn 2005-2011, kim nghạch xuất khẩu 2011 đạt hơn 10 tỷ USD gấp 3,3 lần so với năm 2005, kim ngạch nhập khẩu đạt hơn 9 tỷ USD tăng 3,5 lần so với năm 2005, thu nhập bình quân đầu người năm 2011 đạt 36,1 triệu đồng/ người gấp 2,5 lần so với năm 2005, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 2011 đạt khoản 59.367 tỷ đồng và giá trị sản