2.1.4.1. Cơng tác huy động vốn
Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn của TCB năm 2010-2011
Chỉ tiêu 2010 2011 +/- tăng giảm %
Tiền gửi NHNN và TCTD khác 47,656 49,016 3% Huy động từ KH –giấy tờ có giá 80,550 88,647 10% + Tiền gửi tô chức kinh tế 18,690 31,011 66%
+ Tiền gửi cá nhân 61,860 57,636 -7%
Khoản nợ phải trả khác 2,759 4,570 66%
Tổng nợ phải trả 140,902 168,015 19%
Nguồn báo cáo thường niên 2011 ngân hàng TCB
Huy động từ khách hàng đến ngày 31/12/2011 đạt 88.647 tỷ đồng, chiếm 49,1% tổng tài sản tương đương với mức tăng 10% so với mức 80.550 tỷ đồng năm trước. Tăng trưởng huy động đã giúp Techcombank củng cố tính thanh khoản, tỷ lệ cho vay/huy động
ở mức 70,57% phù hợp với chính sách thận trọng của ngân hàng nhằm duy trì tỷ lệ này ở khoảng 65-70%.
Trong bối cảnh bị cạnh tranh gay gắt huy động tiền gửi cá nhân giảm (-7%), song huy động từ tổ chức kinh tế lại trưởng khá tốt (+66%) là nhờ vào các chương trình huy động trải đều trong năm và sự cố gắng, nỗ lực của hầu hết các chi nhánh trong tổ chức.
Với chính sách lãi suất linh hoạt, sự đa dạng về các SP huy động vốn, trong giai đoạn căng thẳng về thanh khoản trong năm 2011, TCB vẫn duy trì đựơc trạng thái thanh khoản ổn định, đồng thời cịn hỗ trợ vốn tích cực và kịp thời cho các ngân hàng khác giúp bình ổn hệ thống ngân hàng và đảm bảo tăng lợi nhuận kinh doanh vốn cho TCB.
Trong cơ cấu nguồn vốn của TCB vốn huy động từ tiền gửi ngân hàng của tổ chức kinh tế và dân cư chiếm tỷ trọng lớn nhất 88.647 tỷ VND tương đương 52.76% trong tổng nguồn vốn. Thành phần vốn huy động từ khách hàng bao gồm tiền gửi của các cá nhân, tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm của dân cư, trong đó: tỷ lệ tiền gửi của tổ chức kinh tế chiêm 18.46%, của tiết kiệm chiếm 34.3%.
Các biện pháp chủ động và linh hoạt trong điều chỉnh lãi suất đã góp phần giảm thiểu tác động thị trường đối với việc huy động vốn, nâng cao hệ số sử dụng vốn, chất lượng quản trị vốn và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Hiện nay, thị phần huy động vốn của TCB chiếm khoảng 4% tổng huy động vốn toàn ngành.
2.1.4.2. Cơng tác tín dụng – cho vay
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng của TCB năm 2010-2011(ĐVT; tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2010 2011 +/- Tăng giảm
Dƣ nợ cho vay cá nhân 19,177 22,664 18.18%
Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp 33,750 40,787 20.85%
Cho vay ngắn hạn 30,076 35,587 18.32%
Cho vay trung hạn 10,468 10,619 1.44%
Cho vay dài hạn 12,383 17,245 39.26%
Tổng dƣ nợ 52,927 63,451 19.88%
“nguồn báo cáo thường niên 2011 ngân hàng TCB”
Năm 2011 là một năm có nhiều biến đơng đối ngành ngân hàng nói chung và TCB nói riêng. Đầu năm 2011, cả hệ thống TCB tăng trưởng tính dụng rất cao hơn 30% so với
cùng kỳ. Song từ tháng 6 trở đi, ngân hàng nhà nước giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng dưới 20% và hạn chế mức tăng tín dụng phi sản xuất ở mức dưới 16%, TCB đã khống chế tăng trưởng tín dụng bằng việc giao chỉ tiêu dư nợ mục tiêu cho các chi nhánh và đạt tốc độ tăng trưởng tín dụng 19,88 %, cao hơn khá nhiều so với tốc độ tăng trưởng tín dụng chung của tồn ngành ngân hàng (12%).
Tình hình chung về cơng tác tín dụng tại TCB:
- Chính sách tín dụng tập trung cho các khu vực phát triển năng động về kinh tế như TP.HCM, Hà Nội, và miền Đơng Nam Bộ.
- Tập trung vào nhóm khách hàng cá nhân thu nhập khá trở lên, và nhóm các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Tăng trưởng tín dụng với tộc độ đồng đều đới với VND và ngoại tệ.
- Tăng trưởng đồng đều đối với tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung dài hạn.
- Chất lượng tín dụng: tỷ lệ nợ q hạn tồn hệ thống cuối năm 2011 tăng và giữ ở mức 2,82% so với 2,29% vào cuối năm 2010, tuy nhiên tỷ lệ nợ nhóm 2 tăng từ mức 3,06% năm 2010 lên 7,16% năm 2011.
- Trích lập DPRR và nợ xấu: trong năm 2011, TCB đã theo đuổi chính sách tăng trưởng tín dụng bền vững, coi trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng với các biện pháp như : cơ cấu lại danh mục đầu tư, củng cố quan hệ khách hàng …; áp dụng kỹ thuật hiện đại vào quản trị danh mục đầu tư, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, quản trị rủi ro,…
Đánh giá chất lượng tín dụng của TCB
- Dư nợ theo mặt hàng/trên lĩnh vực đầu tư hợp lý: danh mục đầu tư hợp lý, thông thường TCB quản trị sản phẩm theo hạn mức, giới hạn tỷ lệ quá hạn ở sản phẩm đó theo một tỷ lệ xác định trước, và có những cảnh báo thường xuyên để rủi ro sản phẩm được quản lý chặt. Theo đó thơng thường mỗi sản phẩm thường chiếm không quá tối đa 10% dư nợ.
- TCB đang tập trung nguồn lực và thời gian cho việc triển khai áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong lĩnh vực quản trị rủi ro, nên TCB thực hiện chủ trương tăng trưởng tín dụng thận trọng hơn. Các chính sách trong giai đoạn này bao gồm:
Áp dụng quy trình tín dụng mới theo tiêu chuẩn quốc tế: tách bạch hoạt động quan hệ khách hàng với quản lý rủi ro và xử lý tác nghiệp.
Mở rộng cho vay với các nhóm khách hàng mà hoạt động kinh doanh có độ an tồn cao các khách hàng có thu nhập khá trở lên, hạn chế cho vay đối với nhóm khách hàng hoạt động kinh doanh có độ rủi ro lớn.
Tận dụng cơ hội phát triển tín dụng tại các khu vực có mơi trường kinh tế thuận lợi; áp dụng chính sách cho vay thận trọng tại các khu vực kinh tế chưa phát triển đồng đều, ốn định.
2.1.4.3. Hoạt động của dich vụ thanh toán và dịch vụ khác
Khối lượng thanh toán quốc tế năm 2011 đạt 56,354 giao dịch tăng 1,527 giao dịch tương ứng tỷ lệ tăng 27,8%, trong đó khối lượng giao dịch năm 2011 đạt 5,8 tỷ USD tăng 0,8 tỷ USD so với năm 2010.
Số lượng giao dịch chuyển tiền tăng mạnh hàng năm tăng đều trong khoảng từ 40- 70%, trong năm 2011 với 2,990,649 giao dịch so với năm 2010 là 2,086,339 giao dịch, tỷ lệ đạt chuẩn qua ngân hàng đại lý là 99%, đáp ứng nhu cầu chuyền tiền của khách hàng.
Trong năm vừa qua, Techcombank đã tăng cường hợp tác với các đối tác trong mạng lưới đại lý rộng lớn của mình để cải thiện tính đa dạng dịch vụ và củng cố cơ sở cấp vốn. Nhờ đó tổng doanh thu phí của tồn hệ thống năm 2011 đạt 835 tỷ đồng so với 690 tỷ đồng, tăng hơn 21%.
2.1.4.4. Hoạt động kinh doanh thẻ
Trong năm 2011, tất cả các chỉ tiêu về thẻ của TCB đều vượt kế hoạch đề ra cả về số lượng thẻ mới phát hành cũng như doanh số thanh toán. Với số lượng khách hàng cá nhân tăng mạnh từ 1,7 triệu năm 2010 lên 2,3 triệu năm 2011, mức tăng tương ứng là 32%, dẫn đến việc phát hành thẻ cũng tăng mạnh đạt 1,667 triệu thẻ chiếm khoảng 4,17% thị phần thẻ, trong đó có hơn 160 ngàn thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ quốc tế, tăng 79%. Để
phục vụ phát triển dịch vụ thẻ đến cuối năm 2011, TCB tiếp tục là ngân hàng có mạng lưới ATM cũng như POS lớn, với gần 8,8% thị phần về số lượng ATM (1.205 máy) và 3,4% thị phần máy POS ( 2.657 máy POS).
2.1.4.5. Dich vụ ngân hàng điện tử
Dịch vụ internet@nking: tính đến cuối năm 2011, số lượng khách hàng đăng ký sử
dụng gói trọn gói đạt 51,978 khách hàng, tăng 15% so với 31/12/2010. Tổng số giao dịch đạt gần 1.584.136 với tổng số tiền thanh tốn trung bình hàng tháng là 2,2 nghìn tỷ đồng.
Techcombank cũng đã phát triển các sản phẩm dịch vụ khác trên internet banking như: tiết kiệm online, cho vay online, thanh tốn thẻ tín dụng online. Triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử với các đối tác trong thanh tóan hóa đơn với Viettel, Mobifone, Prudential, EVN TP.HCM, Viet Nam Airline, Jetstar, Air Mekong,…các trang mua sắm trực tuyến nganluong.vn, muaban.net, baokim.vn, Tvshoping.vn…mở rộng thêm các cổng thanh toán điện tử như VNpay, Smarlink, Onepay. Trong năm 2012 Techcombank triển khai thêm kênh thanh tốn mobibanking và hồn thiện các tính năng internet-banking, để định hướng đến giai đoạn 2013-2015 trở thành 1 trong 3 ngân hàng dẫn đầu về dịch vụ ngân hàng điện tử.
2.1.4.6. Tổng kết kết quả kinh doanh về mặt tài chính
Bảng 2.3: Tình hình hoạt động kinh doanh của TCB qua các năm (ĐVT; tỷ đồng)
Chỉ tiêu kinh doanh 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Tổng tài sản 17,326 39,54 2
5,935 92,582 150,2 91
180,521 Tiền gửi của khách hàng 9,566 24,47
6
39,930 62,347 80,55 0
88,647 Dư nợ cho vay 8,696 20,48
6
26,018 41,297 52,31 6
62,562 Vốn chủ sở hữu 1,500 2,521 5,615 7,324 9,389 12,515 Tổng lợi nhuận trước thuế 357 710 1,600 2,252 2,743 4,221 LN sau thuế 256 510 1,173 1,700 2,072 3,153 Suất sinh lợi/ VSH (ROE) 26.76% 22.98
%
25.87% 26.86% 20.80 %
28.87%
Đánh giá tình hình kinh doanh của TCB năm 2011
Năm 2011, mặc dù phải đối mặt với những khó khăn trên thị trường tài chính tiền tệ và sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại, kết quả kinh doanh của TCB đã đạt được những con số đáng khích lệ:
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí DPRR đạt 4.562 tỷ đồng tăng 1.431 tỷ tương dương 46% so với năm 2010. Tổng lợi nhuận trước thuế 2011 đạt 4.221 tỷ đồng, tăng 1.478 tỷ đồng so với năm 2010. Trong đó, thu nhập từ phí đạt 1.150 tỷ đồng, đóng góp 27,2%, thu nhập khác đạt 707 tỷ đồng chiếm 16,75%.
Năm 2011 là một năm kinh doanh khả quan của TCB để chính thức đứng thứ 2 sau ACB về lợi nhuận và thứ 3 về tổng tài sản sau ngân hàng ACB, Eximbank trong khối các ngân hàng thương mại cổ phần.
2.2. Phân tích các yếu tố môi trƣờng tác động đến hoạt động Marketing-mix của ngân hàng Techcombank
2.2.1. Yếu tố môi trường vĩ mô 2.2.1.1. Các yếu tối kinh tế 2.2.1.1. Các yếu tối kinh tế
Trong năm 2011 Chính phủ đã ban hành nhiều quyết sách quạn trọng và kịp thời giúp nền kinh tế hoàn thành hai mục tiêu: chống suy giảm kinh tế và duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý, bền vững; đồng thời chủ động phòng ngừa lạm phát. Năm qua kinh tế Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng 5,98%- thấp hơn mục tiêu đề ra 7,5%. Tuy nhiên lạm phát gần 19%- cao hơn mục tiêu ban đầu Quốc hội thông qua là 7%. Về tài chính, tiền tệ, tổng thu ngân sách nhà nước năm 2011 ước tính đạt 674,5 nghìn tỷ đồng, bằng 113,4% dự toán năm và tăng 20,6% so với năm 2010 (vượt mục tiêu đề ra trong Nghị quyết số 11 của Chính phủ là tăng 7-8%). Tổng chi ngân sách nhà nước năm 2011 ước tính 796 nghìn tỷ đồng. Bội chi ngân sách nhà nước khoảng bằng 4,9% GDP (thấp hơn kế hoạch đề ra, là 5,3%). (tham khảo phụ lục 2- Hình 2.2: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP (2006-2011)).
Theo NHNN mức tăng trưởng dư nợ tín dụng tồn ngành ngân hàng năm 2010 là 27,65%. Do tác động của các giải pháp kích thích kinh tế, nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp, hộ sản xuất tăng cao kéo theo tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng ở mức
cao. Huy động vốn của các TCTD đã gặp nhiều khó khăn trong năm qua, ảnh hưởng đến khả năng cân đối vốn của các TCTD. (tham khảo phụ lục 2-hình 2.3: Biểu đồ tốc độ tăng
tổng phương tiện thanh tốn và dư nợ tín dụng 2008-2011 ).
NHNN tiếp tục khẳng định quan điểm sẽ tập trung tín dụng và tạo điều kiện hỗ trợ cho các nhu cầu vay vốn trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu, nông nghiệp và phát triển nơng thơn, hạn chế tín dụng đối với các nhu cầu vốn ở các lĩnh vực phi sản xuất
Như vậy, sau những năm tăng trưởng tín dụng khá cao thì sang năm 2011 thực hiện nghị quyết 11 của chính phủ, theo hướng thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát, kết quả đạt được là tín dụng tăng trưởng 12%, tuy nhiên tỷ lệ lạm phát lại tăng mạnh 18,58%. Trong năm 2012 NHNN vẫn kiểm sốt tăng trưởng tín dụng kiểm chế lạm phát đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ. (tham khảo phụ lục 2-Hình 2.4: Biểu đồ tốc độ tăng CPI (2001- 2011))
Trên thị trường ngoại hối, năm 2011 chứng kiến lần đầu tiên trong lịch sử NHNN điều chỉnh tỷ giá mạnh nhất từ 18.932 đồng đổi 1 USD lên 20.693 đồng (tăng 9.3%) và thu hẹp biên độ giao dịch từ 3% xuống còn 1% vào ngày 11/02/2011. Việc tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng đã giúp thu hẹp tỷ giá chính thức so với tỷ giá trên thị trường chợ đen vốn đã duy trì khoảng cách từ 7%-8% trong vịng hai tháng trước đó. Để đảm bảo ổn định tỷ giá, Chính phủ ban hành nghị định 95, phạt hành chính tới 500 triệu đồng cho vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng. Nhiều đơn vị, tổ chức cá nhân đã bị bắt vi phạm, thu giữ và phạt hành chính. Trong tháng 12/2011 NHNN bất ngờ điều chỉnh tăng tỷ giá liên ngân hàng lên mức cao nhất 20.828 đồng. (tham khảo phụ lục 2-hình 2.5: Diễn
biến tỷ giá USD/VND từ 2010-2011).
Nguyên nhân của tình trạng căng thẳng tỷ giá:
VND đã chịu sức ép giảm giá so với USD trong một thời gian dài. Vào đầu tháng 12/2010, tỷ giá có lúc đã tiến sát mốc 22.000 VND/USD. Đầu năm 2011, tỷ giá trên thị trường tự do được giao dịch khá bình ổn quanh mốc 21.000 VND/USD, cao hơn gần 8% so với tỷ giá niêm yết.
cường giao dịch và tích trữ ngoại tệ. Bằng chứng dễ thấy nhất là tình trạng đơ la hóa trong nền kinh tế tăng khá mạnh và tăng trưởng dư nợ tín dụng bằng USD trong năm 2010 vượt trội so với tín dụng đồng nội tệ.
Nguyên nhân quan trọng khác là năm 2010, Việt Nam tiếp tục bị thâm hụt cán cân thanh tốn. Mức thâm hụt này ước tính vào khoảng 2,5 tỷ USD, tuy thấp hơn dự tính ban đầu là 4,5 tỷ USD, dẫn đến việc điều chỉnh tỷ giá vào 2/2011, sau đó tỷ giá khá ổn định do tình hình cán cân thanh tốn cải thiện đáng kể thặng dư ở mức 3,1 tỷ USD.
2.2.1.2. Các yếu tố chính trị pháp luật
Đây là yếu tố hết sức quan trọng để một doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Sự ổn định về chính trị là một thế manh tạo niềm tin cho việc đầu tư lâu dài vào Việt Nam, Song song với việc giữ gìn ổn định về chính trị, Việt Nam cam kết xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Chính phủ cam kết tạo một sân chơi bình đẳng và một mơi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, khuyến khích phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN.
Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, trước yêu cầu phát triển kinh tế và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, NHNN đã xây dựng một kế hoạch cụ thểt ập trung vào các nội dung cơ bản như sau:
- Hình thành đồng bộ khung pháp lý minh bạch, công bằng nhằm thúc đẩy cạnh tranh và bảo đảm an toàn hệ thống. Trọng tâm là triển khai các luật đã ban hành: Luật NHNN, luật các TCTD, luật bảo hiểm tiền gửi và sẽ ban hành luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng theo hướng áp dụng các chuẩn mực và thông lệ quốc tế phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu hướng phát triển
- Từng bước đổi mới tổ chức và hoạt động của NHNN; nâng cao năng lực xây dựng