Biểu đồ đánh giá các yếu tố đo lường năng lực cạnh tranh của MHB

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 49)

MHB 3,1 2,8 3,2 2,5 2,8 2,9 2,4 2,9 2,7 3 2,4 2,5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Yếu tố 1 Chính sách quản lý 7 Lợi nhuận

2 Mơ hình tổ chức 8 Khả năng thanh khoản

3 Chất lượng nguồn nhân lực 9 Sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ 4 Kênh phân phối 10 Trình độ cơng nghệ

5 Vốn 11 Hình ảnh thương hiệu

6 Chất lượng tín dụng 12 Hoạt động marketing

Nguồn: Kết quả tham khảo ý kiến đánh giá của các chuyên gia được trình bày trong phụ lục 5.

2.2.1 Năng lực tài chính 2.2.1.1 Vốn 2.2.1.1 Vốn

Do việc tăng vốn điều lệ, năm 2010, tổng tài sản của MHB tăng lên 39.712 tỷ đồng. Điều này cũng giúp cho MHB đứng vị trí thứ 16 về quy mô tổng tài sản trong khối NHTMCP.

Bảng 2.1: Quy mô tổng tài sản của MHB và một số ngân hàng (tỷ đồng)

AGRI BIDV VCB CTG MHB ACB STB EAB

2007 326.896 201.382 197.363 166.112 27.532 85.391 63.364 27.376 2008 400.485 242.316 222.090 193.590 35.162 105.306 67.469 34.713 2009 480.937 292.198 255.496 243.785 39.712 167.881 98.474 42.520 2010 530.713 366.268 307.496 367.712 51.353 205.102 141.799 55.873 2011 550.738 405.755 366.722 460.603 47.281 281.019 140.136 65.548

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của MHB và một số ngân hàng

MHB cũng là một trong số ít ngân hàng được lựa chọn tiếp nhận các nguồn vốn cho vay ưu đãi từ các tổ chức tài chính quốc tế và là một trong những ngân hàng hàng đầu trong việc tiếp nhận và triển khai dự án cho vay ủy thác của các nhà tài trợ quốc tế như WB,AFD,ADB… đây là nguồn vốn có tính ổn định khá cao và phù hợp với mục tiêu trọng tâm của MHB là đầu tư cho lĩnh vực cho vay nhà ở và phát triển cơ sở hạ tầng.

Vốn tự có

Theo quy định tại Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các TCTD, các ngân hàng phải có vốn điều lệ ít nhất là 1.000 tỷ đồng và đến năm 2010 là 3.000 tỷ đồng. Năm 2011, MHB đã thực hiện tăng vốn điều lệ lên 3.062 tỷ đồng. Tuy nhiên, vốn điều lệ của MHB vẫn còn thấp so với các ngân hàng.

Bảng 2.2: Vốn điều lệ của MHB và một số ngân hàng (tỷ đồng).

Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính của MHB và một số ngân hàng.

AGRI BIDV VCB CTG MHB ACB STB EAB

2007 10.548 7.699 4.429 7.608 810 2.630 4.449 1.600 2008 10.924 8.756 12.100 7.717 816 6.355 5.116 2.880 2009 11.283 10.499 12.100 11253 823 7.814 6.700 3.400 2010 20.810 14.903 13.223 15.173 3.006 9.377 9.179 4.500 2011 21.148 12.947 19.698 20.229 3.062 9.377 10.740 4.500

Tỉ lệ an toàn vốn

Về tỉ lệ an toàn vốn, theo Điều 4 thuộc Thông tư số 13/2010/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 20/5/2010, các tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi, phải duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9%. MHB có tỷ lệ an tồn vốn tương đối tốt hơn so với AGRI, BIDV, CTG, ACB, STB, EAB do quy mô của MHB nhỏ hơn các ngân hàng này. Tuy nhiên, so với các NHTMCP nhóm 3 thì tỉ lệ CAR của MHB vẫn thấp hơn.

Bảng 2.3: Tỷ lệ CAR của MHB và một số ngân hàng (%)

AGRI BIDV VCB CTG MHB ACB STB EAB

2007 7,2 11 9,2 11,62 9,44 16,19 11,07 14,36

2008 7,2 6,62 8,9 12 9,04 12,44 12,16 11,3 2009 8,05 7,55 8,11 8,06 10,6 16,5 11,41 10,64

2010 6,14 9,32 9 8,02 13,9 9 9,97 10,84

2011 8 10,1 11,14 10,57 13,5 9,24 11,66 10,01

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của MHB và một số ngân hàng.

Tóm lại, theo kết quả khảo sát, năng lực cạnh tranh về vốn của MHB trên thị trường tài chính ngân hàng cịn khá thấp (2,8 điểm), do mặc dù MHB có tốc độ tăng trưởng tổng tài sản nhanh nhưng vốn điều lệ vẫn còn thấp. Năm 2010, MHB đã đạt được kế hoạch tăng vốn điều lệ lên 3.006 tỷ đồng và cũng đã chuyển đổi thành công sang ngân hàng cổ phần, điều này sẽ góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tăng vốn của MHB.

2.2.1.2 Tài sản có

Kết quả đánh giá về chất lượng tài sản có cho thấy, chất lượng tài sản có của MHB cịn thấp (2,9 điểm).

Nhìn vào bảng cơ cấu dư nợ ta thấy: mặc dù dư nợ cho vay tăng nhanh theo thời gian nhưng lại có sự mất cân đối về tỉ trọng trong cơ cấu dư nợ, cụ thể là dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng dư nợ. Các khoản cho vay trung và dài hạn duy trì mức 41% - 44% tổng dư nợ tín dụng trong giai đoạn 2008 – 2011 (do để tìm được dự án đầu tư tốt và gặp ít rủi ro là gặp rất nhiều khó khăn) trong khi

huy động trung và dài hạn chỉ chiếm khoảng 20% – 25%. Điều này tạo ra áp lực thanh khoản cho MHB.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 49)