IV. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây qua các giai đoạn sinh trưởng
Mỗi giống đều có động thái tăng trưởng chiều cao khác nhau, và mỗi giai đoạn sinh trưởng thì khả năng sinh trưởng về chiều cao cây cũng khác nhau. Sự tăng trưởng
về chiều cao cây tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu, giống, đất đai, phân bón và các biện pháp kĩ thuật canh tác, chăm sóc.
Cây càng cao thì số lá và số đốt thân của cây càng nhiều. Như thế có nghĩa là chiều cao cây có liên quan đến số lá và số đốt thân của cây. Ở thời kỳ đầu thì thaancây là các bẹ lá tập hợp lại với nhau tạo thành thân giả chứ chưa có đột thân.
Trong kinh nghiệm sản xuất của người nông dân, và qua nghiên cứu đã chứng tỏ rằng là: giống lúa thấp cây có khả năng chống đổ và chịu phân tố hơn giống lúa cao cây. Chiều cao cây quyết định đến khả năng chống chịu của cây. Trạng thái tăng trưởng chiều cao của cây qua từng giai đoạn là một quá trình sinh lý của cây cần được quan tâm tìm hiểu, để chúng ta biết được mức độ sinh trưởng và phát triển của từng giống lúa để từ đó có thể bố trí mật đọ cho thích hợp, các biện pháp kỹ thuật chăm sóc lúa cho có hiệu quả.
Bảng 3.4. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống thí nghiệm
Giống
Ngày theo dõi
Cấy 27/2 3/3 10/3 17/3 24/3 31/3 7/4 14/4 21/4 28/4 5/5 12/5 19/5 TH 7-2 18.56 20.03 23.06 33.01 50.85 60.63 68.93 77.64 86.68 95.33 101.24 102.41 105.16 TH 3-2 18.12 19.27 21.8 28.61 46.07 56.8 68.5 74.48 81.23 89.14 99.32 101.53 107.07 TH 3-5 18.55 19.96 22.76 32.79 51.79 61.47 71.27 78.2 85.14 92.83 99.8 101.31 107.88 TH 3-6 18.44 19.78 22.81 32.26 49.3 60.77 67.55 76.14 81.76 88.33 97.49 100.83 105.97 TH 3-7 18.46 20.08 23.66 33.46 50.2 59.8 66.08 74.23 81.08 91.23 98.93 101.44 104.4